Tìm kiếm: Hiệp-hội-Dệt-may
Trong ba ngày 13 đến 15/5/2014 tại Bình Dương, 450 nhà máy bị tấn công, 15 bị đốt cháy, hơn 60 000 người lao động bị ảnh hưởng, gần 20000 công nhân bị mất việc. Vụ việc với diễn biến bất ngờ và hậu qủa khôn lường vẫn còn ám ảnh tâm trí nhiều người.Hình ảnh người lao động Việt Nam trở nên xấu xí trong mắt người Việt và quốc tế. Vậy chỉ có “mất” chứ làm sao có “được”?
Xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các thị trường giúp nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đón thêm cơ hội
Tại hội nghị do Tổng cục Hải quan tổ chức ngày 1-12 tại Hà Nội, ông Kim Long Biên, Phó Trưởng ban Cải cách hiện đại hóa hải quan, cho rằng công tác tham vấn hải quan và Doanh nghiệp thời gian qua còn nhiều hạn chế là do thiếu bài bản.
Các doanh nghiệp đã phân tích những khó khăn sẽ gặp phải nếu Thông tư 20/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ được đưa vào thực tiễn nhưng không được tiếp thu.
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Dệt may VN thiếu vốn, Trung Quốc gặp khó về lao động... Do đó, khi VN kêu gọi đầu tư, Trung Quốc vào tìm hiểu là rất bình thường.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Doanh nghiệp trong nước không cải tiến, không có công nghệ, thiết kế tốt mặc dù hưởng thị trường lớn, dần dần TQ sẽ gạ gẫm liên doanh và thâu tóm dần.
Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc không còn là câu chuyện mới, nhưng trong bối cảnh hiện nay lại có thêm những thách thức đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Tối 24/3/2014 tại Nhà hát lớn Hà Nội, 53 doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may đã được tôn vinh. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã đến dự và trao giải cho doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may.
“Muốn gia nhập TPP bản thân các DNNN phải cơ cấu lại, ví dụ như cổ phần hóa, đặc biệt là cổ phần hóa gắn với các đối tác chiến lược để qua đó tiếp nhận được công nghệ, kỹ năng. Chính cái tiếp nhận này cùng với cấu trúc thị trường lại càng gây áp lực cạnh tranh lẫn nhau cho DN”. TS. Võ Trí Thành – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chia sẻ về những định hướng cho các DN khi gia nhập TPP.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo