Tìm kiếm: Hiệp-hội-Lương-thực-Việt-Nam-VFA
DNVN - Giá gạo đang tăng, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không dám ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo mới, đồng thời tạm dừng thu mua lúa để "nghe ngóng" thị trường và tránh thua lỗ.
DNVN - Với việc Ấn Độ, UAE và Nga liên tiếp ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo lượng gạo tồn kho cũng như tình hình ký hợp đồng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo quy định.
Xuất khẩu gạo trong tháng 3/2023 ước đạt 900 nghìn tấn, trị giá 480 triệu USD, tăng tới 68,3% về lượng và tăng 67,6% về trị giá so với tháng trước.
Theo Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng 1/2023 đạt 24.852 tỷ đồng, đạt 5,8% so với dự toán (dự toán 425.000 tỷ đồng), giảm 42,3% so với cùng kỳ năm 2022.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2023, doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ký kết được nhiều đơn hàng mới, với kỳ vọng có lợi nhuận tốt hơn, ngay trong vụ Đông Xuân.
Nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm, xuất khẩu mặt hàng gạo năm nay có thể đạt từ 6,8 - 7 triệu tấn.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
DNVN - Ngày 15.1.2022, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới giảm 5 USD/tấn.
Có giấy phép xuất khẩu gạo, nhưng nếu một thời gian dài không xuất khẩu, doanh nghiệp có thể bị thu hồi giấy phép.
DNVN - Ngày 13/9, thông tin từ Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty CP xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) cho biết, HĐQT Angimex đã quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trung Kiên giữ chức vụ Tổng giám đốc, kiêm người đại diện theo pháp luật mới của Agimex.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
Hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho gạo Việt.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Tuần qua (ngày 17/8 đến 22/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, từ 100-300 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo