Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
(DNVN) - Con số này thấp hơn dự kiến 1,5 tỷ USD và ước hoàn thành khoảng 92% kế hoạch.
(DNVN) - Theo tin từ Bộ Công Thương, mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, các đối tác Công – Tư trong lĩnh vực dệt may và da giày đã thống nhất ký kết bản Thỏa thuận Hợp tác Công tư (PPP).
(DNVN) - Các doanh nghiệp thủy sản cho rằng mức tăng lương tối thiểu hiện đang cao hơn nhiều so với CPI vì vậy đã đến thời điểm xem xét ngừng tăng lương tối thiểu để bù lại cho doanh nghiệp và chính người lao động, giúp ổn định phát triển sản xuất và cải thiện năng lực cạnh tranh.
(DNVN) - Ngay sau khi FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) có hiệu lực, kim ngạch hàng dệt may giữa hai bên sẽ tăng trưởng 50% ngay trong năm đầu tiên và tăng trung bình 20%/năm trong 5 năm tiếp theo.
(DNVN) - Theo dự đoán của giới chuyên gia, ngay sau khi FTA Việt Nam- (Liên minh kinh tế Á - Âu) EAEU có hiệu lực, kim ngạch hàng dệt may giữa hai bên sẽ tăng trưởng 50% ngay trong năm đầu tiên và tăng trung bình 20%/năm trong 5 năm tiếp theo. Vậy thực tế sẽ như thế nào?
(DNVN) - Dựa trên những khó khăn mà ngành dệt may đang gặp phải, Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may trong năm nay chỉ có thể đạt khoảng 29 tỷ USD thay vì 30 tỷ USD như mục tiêu đã đề ra.
(DNVN) - Ngày 13/7, tại Diễn đàn đối thoại chính sách Bảo hiểm xã hội mới, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2017 từ 250.000 đến 400.000 đồng/tháng.
(DNVN) - Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong bối cảnh nước ta đã ký kết hàng loạt FTAs, đặc biệt là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa Việt Nam – EU và TPP sẽ có hiệu lực, ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn.
(DNVN) - Hiệp hội dệt may Việt Nam vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đánh giá tình hình doanh nghiệp dệt may và đề xuất tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.
(DNVN) - Dệt may được cho là một ngành có thế mạnh của Việt Nam. Tuy nhiên, ngành này vẫn đứng trước thách thức không nhỏ khi hiệp định TPP đã chính thức được ký kết.
(DNVN) - Khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực, dòng vốn đầu tư vào dệt may sẽ có sự đột phá. Trên cơ sở đó, từ năm 2018 đến 2040, Việt Nam sẽ là công xưởng dệt may của thế giới và chỉ đứng sau Trung Quốc.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
(DNVN) - Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên cho biết, theo quy định, Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ tiếp tục thảo luận, thương lượng một lần nữa. Trường hợp vẫn chưa đạt được sự đồng thuận thì Chủ tịch Hội đồng tiền lương Quốc gia sẽ chọn phương án phù hợp để báo cáo Chính phủ.
(DNVN) - Mức tiền lương tối thiểu vùng năm 2016 vẫn chưa được xác định khi Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo