Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-thế-hệ-mới
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
Bất chấp những khó khăn tại nhiều thị trường, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đang cho thấy các tín hiệu tích cực.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
DNVN - Theo chuyên gia của Savills, thị trường bất động sản Việt Nam tất yếu sẽ trở thành “miếng bánh" hấp dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài. Dòng tiền FDI vào Việt Nam trong thời gian tới sẽ còn lớn hơn nữa bởi các doanh nghiệp nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào thị trường Việt Nam.
DNVN - Giá bán lợn hơi phải trên 60.000 đồng/kg thì người chăn nuôi mới có lãi, tạo động lực đầu tư, tái đàn, trong khi đó giá lợn hơi trung bình trên thị trường từ đầu năm đến nay dao động ở mức trên 50.000 đồng/kg.
DNVN - Thương hiệu là phạm trù kinh tế đã trở thành một trong những tiêu chuẩn góp phần làm tăng giá trị và uy tín của doanh nghiệp. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng nhanh. Vì không kịp thích ứng thị trường đã chứng kiến nhiều thương hiệu Việt “vang bóng một thời” biến mất và nhiều “đế chế” đã hóa tro tàn.
DNVN - Nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất theo tín hiệu thị trường, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đề xuất mở kênh liên lạc thường xuyên giữa Văn phòng SPS Việt Nam với Bộ ngoại giao và đại sứ các nước.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, so với cùng kỳ năm 2021, số lượng cảnh báo về dịch tễ và kiểm dịch từ các thành viên WTO với Việt Nam tăng 12%.
Sáng 25/2, theo giờ địa phương, tại Dinh Istana, Chủ tịch nước đã có cuộc gặp riêng và sau đó cùng chủ trì cuộc hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Cùng tham dự có lãnh đạo nhiều bộ, ngành chủ chốt của hai nước.
Trong năm 2022, ngành ngoại giao sẽ đẩy mạnh các nội hàm ngoại giao mới gắn với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng bền vững; tận dụng tối đa thành tựu chuyển đổi số để phục vụ phát triển đất nước.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bùi Xuân Định, điều quan trọng nhất trong việc sửa đổi luật là phải chú ý đến việc tăng cường quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhưng vẫn phải tạo động lực mới, vừa là lực kéo vừa là lực đẩy để doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo