Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Kinh-tế-Toàn-diện-Khu-vực

Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Đó là nhận định của Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng, ông Trần Văn Vũ, về tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng trong quý 1/2020, đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Có 53,33% doanh nghiệp được hỏi đã dự báo tình hình quý II/2021 tiếp tục có xu hướng tốt hơn lên so với quý I/2021.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Hoạt động ngành cảng biển gặp ít nhiều ảnh hưởng trong năm 2020 do dịch bệnh Covid-19, hàng hóa lưu thông kém và tình trạng thiếu container trở nên vô cùng phức tạp, tuy nhiên ngành cảng biển được dự báo sẽ thăng hoa trong năm 2021.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, năm 2021 Việt Nam hoàn toàn có quyền tự tin hướng tới những mục tiêu tốt đẹp và khả quan, mà trước hết là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp, và sản phẩm, dịch vụ. Tất cả đều đã được cải thiện ổn định và phát triển theo hướng bền vững từ cấp độ khu vực đến quốc tế.
DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
DNVN - Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được giới chuyên gia quan tâm là gia tăng nhập siêu, theo đó tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên quá quan ngại về vấn đề này.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?

End of content

Không có tin nào tiếp theo