Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Toàn-diện-và-Tiến-bộ-xuyên-Thái-Bình-Dương
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Nhờ những nỗ lực của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Hội nghị thượng đỉnh G20 gần đây tại Osaka đã tránh được những kết quả tồi tệ nhất có thể xảy ra. Các nhà lãnh đạo G20 đã ban hành một thông cáo cuối cùng khẳng định tầm quan trọng của thương mại tự do và cởi mở.
Năm 2018, trao đổi thương mại Việt Nam với thị trường CPTPP đạt gần 75 tỷ USD, trong đó, Việt Nam xuất siêu sang 5 thị trường, gồm: Canada, Chilê, Mexico, Australia và Peru.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa ban hành Công văn số 4470/TCHQ-TXNK về việc Thực hiện Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26/6/2019 ban hành Biểu thuế XK ưu đãi, Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CPTPP.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
Nông sản là một trong số những hàng hóa dễ tổn thương khi có xáo trộn, tranh chấp thương mại trên thế giới.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được áp dụng thuế suất xuất khẩu ưu đãi vào lãnh thổ các nước theo quy định tại Hiệp định CPTPP, bao gồm 6 nước: Ô-xtơ-rây-lia; Ca-na-đa; Nhật Bản; Liên bang Mê-hi-cô; Niu Di-lân; Cộng hòa Xinh-ga-po; có chứng từ vận tải, tờ khai hải quan.
Sáng 2/7, Trung ương Hội nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo "CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt" tại Hà Nội.
Việt Nam lựa chọn phát triển bền vững sẽ thu hút dòng đầu tư FDI chất lượng, tức hài hoà lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.
Trong cuộc trao đổi với Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng về những thách thức và áp lực hệ thống ngân hàng Việt đối mặt từ CPTPP, Giáo sư Hà Tôn Vinh nêu quan điểm: “Có áp lực sẽ tạo ra động lực để thay đổi. Nếu không bước đi từ bây giờ chúng ta sẽ không đến đích”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo