Tìm kiếm: Hiệp-định-đối-tác-kinh-tế
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
MBS cho rằng năm 2014 Vn-Index sẽ giao động trong khoảng 492-561 điểm và HNX-Index sẽ giao động trong khoảng 61-68 điểm.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Ngày 9-10, tại TPHCM, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM phối hợp với Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) tổ chức diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Nhật Bản.
Ngày 9-10, tại TPHCM, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM phối hợp với Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) tổ chức diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Nhật Bản.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, vẫn còn đó những nét trầm trong bức tranh tổng quan về doanh nghiệp - doanh nhân. Cỗ xe kinh tế Việt Nam đang chạy chỉ với một động cơ là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Được đánh giá là thị trường lớn, nhiều tiềm năng đối với nông sản Việt Nam, tuy nhiên, việc xuất khẩu vào Nhật Bản đang ngày càng khó khăn do những rào cản về kỹ thuật cũng như yêu cầu chất lượng ở mức cao.
Hiện tại mặt hàng thủy sản đóng hộp nhập khẩu vào Mỹ đang chịu mức thuế suất là 28% nhưng khi có TPP thì sẽ chỉ còn 0%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo