Tìm kiếm: Hiệp-Ước
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Tên lửa đạn đạo 9M714 Oka được cho là sự bổ sung đáng giá cho Quân đội Nga do việc sản xuất nó đơn giản hơn Iskander-M khá nhiều. Tuy nhiên có lý do để họ không khôi phục lại việc sản xuất loại tên lửa này.
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington đã dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
Bộ Quốc phòng Nga có kế hoạch triển khai một lực lượng không quân mới để đối trọng với khối quân sự NATO tại vùng biên giới phía Tây.
Thác Bản Giốc là một trong những thác nước thu hút du khách bậc nhất Việt Nam. Không những vậy, thác nước này không ít lần còn được các tạp chí du lịch bầu chọn là một trong những thác nước đẹp nhất thế giới.
Belarus đã nhận tên lửa Iskander-M hạt nhân từ Nga theo điều khoản được ký kết cách đây ít lâu.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Dù tên lửa ICBM Minuteman của Mỹ có thể bay với tốc độ Mach 23 nhưng đây vẫn chưa phải là dòng tên lửa nhanh và mạnh nhất thế giới.
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
Các căn cứ hải quân ở bán đảo Crimea được ví như “con át chủ bài” mang lại cho Nga ưu thế ở Biển Đen và buộc các nước NATO phải tăng cường hiện diện trong khu vực.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo