Tìm kiếm: Hoàng-Trung
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào trong tập đoàn chính trị Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi?
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Quan Vũ, người khiến Tào Tháo “tiếc nuối không thôi” cuối cùng vẫn phải dè chừng những vị tướng này.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Trương Phi, Triệu Vân và Mã Siêu là ba danh tướng hàng đầu của Thục Hán. Vậy, liệu khi bị 8 võ tướng tinh nhuệ bao vây thì ai sẽ chịu sức ép lớn nhất? Đáp án gây bất ngờ.
Dù lập được nhiều chiến công nhưng 5 mãnh tướng dũng mãnh này lại ra đi đầy nuối tiếc trong Tam Quốc. Họ là những ai?
5 danh tướng này rất quen thuộc với những người yêu thích Tam Quốc diễn nghĩa.
Lý do đằng sau hành động này của Trương Phi là gì?
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Tiểu tướng này là ai và 2 người phải bỏ mạng trong tay tiểu tướng này là ai?
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo