Tìm kiếm: Hoa-Vinh

Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Theo mô tả của Thi Nại Am trong tác phẩm 'Thủy Hử', Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh là người có tài bắn cung giỏi nhất. Sau chiến dịch tấn công Phương Lạp trở về, Hoa Vinh ra làm quan cho nhà Tống. Sau đó, được tin Tống Giang bị gian thần hãm hại, Hoa Vinh đến gặp Ngô Dụng mang xác Tống Giang, Lý Quỳ đi chôn cất, rồi treo cổ tự vẫn.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Để tường minh về cái chết của Loan Đình Ngọc, chúng ta tập trung vào những diễn biến xung quanh trận đánh thứ ba của nghĩa quân Lương Sơn ở Độc Long Cương. Trước thời điểm này, Tôn Lập (và các huynh đệ) đã thâm nhập thành công vào lòng địch, gầy dựng được niềm tin với Loan Đình Ngọc cùng cha con họ Chúc qua lần giao chiến (giả)...
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, trừ Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương, 105 đầu lĩnh còn lại là nam giới. Trong nhóm nam nhi hảo hán này, có những kẻ thực sự háo sắc như Vương Anh, Chu Thông, Đổng Bình; có những người đưa cả vợ con lên Lương Sơn nhập bọn như Hoa Vinh, Từ Ninh, Lý Ứng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo