Tìm kiếm: Hoàng-Thái-Cực
Các vị vua nổi tiếng của Trung Hoa đã không ít lần bị cắm sừng bởi những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
Vì ngôi báu, con đẻ giết mẹ, anh em tương tàn sát, Hoàng Thái Cực còn nhẫn tâm ban cho chị gái nhục hình lăng trì đầy đau đớn.
Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.
"Cách cách" là danh hiệu cao quý dành cho các cô gái xuất thân quyền quý dưới triều Mãn Thanh. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng biết đằng sau danh hiệu vương giả ấy lại chứa đựng những sự thật giật mình...
Viên Sùng Hoán được người đời sau ở Trung Quốc đánh giá là một trong những danh tướng nổi tiếng nhất. Ông là người lập nên kỳ tích dưới thời nhà Minh, nhưng cũng phải đón nhận kết cục đau lòng.
Đường đường là những ông vua uy nghi và quyền lực trong triều đình, thế nhưng không ít vị vua bị hoàng hậu của mình “cắm sừng” trong đau đớn.
Theo "Hiếu Trang bí sử", Hiếu Đoan Văn hoàng hậu là hoàng hậu tại vị duy nhất của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Tuy ở vị trí chính thất, là vị hoàng hậu khai quốc thế nhưng nàng tự nguyện dâng chồng cho cháu gái, cuối cùng để mất thánh tâm.
Đến nay, Tô Mạt Nhi là nhân vật mang đầy màu sắc truyền kỳ trong lịch sử Trung Quốc. Bà tuy có xuất thân nghèo khó song lại được cả hoàng cung kính nể, khi chết còn được hoàng đế để tang.
Biết rõ tội trạng của Ngao Bái là không thể dung thứ nhưng Khang Hy vẫn không giết mà chỉ bỏ tù ông ta.
Nhà Thanh nổi tiếng với thời kỳ "Khang Càn thịnh trị". Người có công rất lớn tạo nên nền tảng ổn định cho thời kỳ ấy chính là Hiếu Trang Thái Hậu. Bà đã một tay nuôi dưỡng đào tạo nên Khang Hi Đế nên được xem là quý nhân phù trợ của ông hoàng này.
Hoàng Thái Cực (1592 – 1643) là con trai của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là vị hoàng đế thứ hai của triều Thanh.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Nhà Thanh là vương triều phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Đáng chú ý là các vị Hoàng đế của triều đại này đa phần băng hà vào mùa đông lạnh giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo