Tìm kiếm: Hoàng-thượng
Vào thời nhà Thanh, hoàng cung lúc bấy giờ, tức Tử Cấm Thành, hàng năm tuyển cung nữ vào cung, những cung nữ này sau đó có cuộc sống không phải ai cũng được may mắn suôn sẻ.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Từ thời cổ đại cho tới nay, mọi người đều không thích một người phụ nữ xuất thân ở nhà chứa. Nhưng nếu không phải vì sự ép buộc của cuộc đời, người phụ nữ ngây thơ nào lại tự nguyện vào nhà chứa? Một Nữ hoàng thời La Mã cổ đại đã khiến mọi người phải sững sờ vì quyết định đáng kinh ngạc của mình.
Khi các chuyên gia mở lăng mộ của Dung phi, họ phát hiện ra rằng nó đã bị cướp phá bởi những kẻ trộm mộ, họ chỉ có thể tiến hành nghiên cứu dựa trên một số manh mối còn lại.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
Trong chiều dài của lịch sử Trung Quốc cổ đại xuất hiện rất nhiều người phụ nữ xinh đẹp được đánh giá là tuyệt trần, không ai sánh bằng. Vương Chiêu Quân cũng là một trong số những mỹ nữ được lưu truyền trong lịch sử Trung Quốc như một biểu tượng của cái đẹp.
Thái giám cũng không nhất định đều là người xấu, ích kỷ và nhỏ nhen chỉ biết nghĩ đến mình. Trong lịch sử Trung Quốc cũng tồn tại một vị thái giám cố ý đọc sai một chữ trong thánh chỉ đã giữ lại mạng cho hơn ngàn người vô tội.
Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.
Mặc dù cả ngày phải chạy theo hầu hạ hoàng đế, phi tần vô cùng mệt mỏi, nhưng những thái giám thời phong kiến thường có tuổi thọ hơn người.
Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng vô cùng tài giỏi. Tuy nhiên thê thiếp của ông còn nhiều hơn cả Hoàng Đế chỉ vì để thực hiện mục đích kéo dài tuổi thọ lên đến 104 tuổi của mình.
Trong xã hội phong kiến, Phò mã trước khi kết hôn với Công chúa buộc phải “sống thử” với một cung nữ trong đêm trước ngày đại hôn để kiểm tra “năng lực đàn ông”.
“Nước càng sâu thì chảy càng chậm” là có ý nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn nhưng những dòng nước ở bên dưới sâu vẫn luôn duy trì tốc độ chảy chậm rãi, thong dong.
Khi xem các bộ phim truyền hình, có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Tại sao những thị vệ xung quanh Hoàng đế luôn đeo kiếm bên người nhưng không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ? Đó là bởi vì Hoàng đế cũng có những tuyệt chiêu để bảo vệ chính mình.
Bí mật 'phòng the' của vị Quý phi bị căn bệnh khó nói nhưng vẫn khiến Hoàng đế si mê đắm đuối cả đời
Dương Quý Phi nổi tiếng là một trong Tứ đại mỹ nhân cổ đại Trung Quốc nhưng ít ai biết nàng có 2 khuyết điểm khó nói. Để khiến vua Đường Huyền Tông si mê không rời, Dương Quý Phi đã nghĩ ra tuyệt chiêu của riêng mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo