Tìm kiếm: Hán-hiến-đế
Hiến Mục Tào hoàng hậu (196-260) là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp - vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy là con gái Tào Tháo, em ruột Ngụy Đế Tào Phi, nhưng Tào Tiết nổi tiếng bởi sự trung thành và tình yêu lớn với Hán Hiến Đế.
Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.
Không chỉ nắm trong tay đội quân dũng mãnh mà dưới trướng của Đổng Trác còn có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Liên quan tới sự diệt vong nhanh chóng của Tào Ngụy, hậu thế cho tới ngày nay vẫn lưu truyền giai thoại về lời nguyền rủa và tiên tri của 2 người phụ nữ có tiếng thời Tam Quốc.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và mỹ nữ Cam Phu nhân đã có một chuyện tình đẹp đẽ, ly kỳ khiến nhiều người ngưỡng mộ lẫn ganh tị.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng trên thực tế, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
Ba cô con gái của Ngụy vương Tào Tháo đều xinh đẹp, tài năng nhưng vì người cha tham vọng mà các nàng trở thành "lễ vật" chính trị, sống cuộc đời bất hạnh.
Trước khi trận đánh quyết định xảy ra, Tào Tháo luôn nghĩ đến việc xua quân chinh phạt Viên Thiệu, nhưng vẫn lo lắng binh lực của mình không đủ.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo