Tìm kiếm: Hạ-du
Trong khi nhiều nhà máy điện chậm tiến độ thì việc về đích sớm 3 năm một cách suôn sẻ của thủy điện Sơn La là kỳ tích. Mấu chốt của sự thành công nằm chính ở công nghệ thiết kế đập cùng hàng loạt sáng kiến khoa học lần đầu tiên ứng dụng tại đây.
Trong khi ra sức ép các nhà máy thủy điện, thậm chí họ phải chào giá 0 đồng để được chạy máy thì Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lại vác tiền đi mua điện của Trung Quốc với giá cao gấp 2 đến 3 lần.
Thủy điện trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn không chịu xả nước khiến hạ lưu cạn kiệt, nhiễm mặn, nhiều ruộng lúa chết trắng.
Gần 34.000 ha ruộng vụ hè thu của hai tỉnh Quảng Nam, Phú Yên và TP Đà Nẵng đang chờ nước để gieo sạ; người dân thì đang phải dùng nước nhiễm mặn
Trước tình hình khô hạn, ngày 14-5, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo các nhà máy thủy điện trên trên địa bàn, yêu cầu khẩn trương xả nước để đẩy mặn và phục vụ cho mùa hè thu 2012.
Ngày 3/5, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam có công văn yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ đạo ban quản lý dự án Thủy điện 3 khẩn trương xử lý chống thấm triệt để và đảm bảo đối với sự cố xảy ra ở đập chính Thủy điện Sông Tranh 2 trước ngày 30/8. Không hoàn thành đúng thời hạn trên sẽ không cho tích nước mùa mưa năm nay.
Tình hình phát triển thủy điện trên sông Mekong là nội dung chính được báo cáo tại hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mekong Việt Nam, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh sáng 27/4.
Các nhà khoa học kiến nghị nâng hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) nhằm đảm bảo an toàn cho vùng hạ lưu phía dưới, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh, không rơi vào cảnh ngập lụt. Nội dung này được nhấn mạnh tại hội thảo Chống xả lũ lớn và bảo vệ môi trường công trình Dầu Tiếng, do tổng cục Thủy lợi tổ chức chiều ngày 28/3.
Hàng ngàn người dân vùng hạ lưu thuỷ điện Sông Tranh 2 (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) lo lắng vì xuất hiện đến bốn điểm nứt, rò rỉ nước ở thân đập chính của công trình có dung tích lên đến 730 triệu mét khối nước nà
End of content
Không có tin nào tiếp theo