Tìm kiếm: Hạt-trưởng
Loại gỗ này vào thời điểm sốt giá có thể được bán từ 30 đến 40 triệu/kg, là loại gỗ quý bậc nhất Việt Nam.
Mặc dù nhặt được khúc gỗ được xem là ‘báu vật tự nhiên’ nhưng người đàn ông ở Gia Lai không hề biết giá trị thực nên đã bán đi với mức giá quá rẻ.
Nhiều tuyến đường, tuyến đê bị băm nát, sụt lún, nhà dân bị nứt, kênh mương nội đồng bị hư hỏng; nhà và đồng ruộng ngập do cống thoát nước bị lấp; đường bị chia cắt khiến người dân không thể đến đồng ruộng canh tác là hệ lụy sau khi xây dựng cao tốc Bắc-Nam, đoạn qua địa bàn Thanh Hóa.
DNVN - Thời gian qua, ngành kiểm lâm Bà Rịa – Vũng Tàu đã ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, bảo vệ rừng. Qua đó, đơn vị dễ dàng phát hiện những biến động của rừng, nhất là các vụ phá rừng, cháy rừng ở mọi vị trí, thời điểm… với tính chính xác cao.
Lực lượng kiểm lâm đang củng cố hồ sơ, khởi tố vụ án bắn chết 5 con voọc chà vá chân xám quý hiếm.
DNVN - Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên ở Quảng Bình, tổ công tác kiểm tra, xác minh ban đầu đã phát hiện 19 gốc cây gỗ lớn từ nhóm II đến nhóm VII, đường kính đến 70 cm bị đốn hạ. Sự thật vụ phá rừng nghiêm trọng này đã và đang được phơi bày thế nào? Phương án xử lý trách nhiệm đang như "gà mắc tóc"?
DNVN - Rừng tự nhiên ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình bị tàn phá nghiêm trọng trong một thời gian dài, cơ quan chức năng ở đâu?
Một nhóm các nhà nghiên cứu Nga đã tái sinh thành công loài cây Silene Stenophylla cổ xưa từ vỏ hạt giống 32.000 năm tuổi, thậm chí cây đã trổ hoa.
DNVN – Quý I/2021, toàn tỉnh Lâm Đồng xảy ra 9 vụ nổi cộm về vi phạm luật Lâm nghiệp, thì trên lâm phần được giao cho 4 Trưởng ban này quản lý, đã xảy ra đến 6 vụ, khối lượng lâm sản bị thiệt hại là hơn 400m3, nhiều vụ vẫn chưa tìm ra được thủ phạm.
DNVN - Các trưởng ban quản lý rừng bị đề nghị tạm đình chỉ công tác thuộc các huyện Đam Rông, Lạc Dương, Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng). Lý do vì thiếu trách nhiệm, để xảy ra vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên lâm phần được giao quản lý trong năm 2020 và Quý 1 năm 2021.
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
Sau vài đêm mất ngủ vì gặp rắn khổng lồ, anh em kiểm lâm chốt Cây Gừa sợ quá, kéo về gặp lãnh đạo Vườn quốc gia U Minh Hạ, nhất quyết đòi bỏ chốt.
Trong lúc san ủi mặt bằng, người dân phát hiện con trăn gấm nặng khoảng 10kg. Tuy nhiên, con trăn này đã bị thương và chết sau đó.
Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ nổi tiếng với những hang động tuyệt đẹp ẩn dưới những dãy đá vôi trùng điệp. Tại đây, còn lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về loài rắn khổng lồ đang bảo vệ rừng Khe Môn (Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng).
Liên quan đến các vụ phá rừng nghiêm trọng tại Quảng Bình, UBKT Tỉnh ủy tỉnh này đã có những kết luận, xem xét xử lý trách nhiệm. Tuy nhiên, điều khiến dư luận bất ngờ là không có hình thức kỷ luật đối với những người có trách nhiệm tại các đơn vị chủ rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo