Tìm kiếm: Hệ-thống-vũ-khí
Việc Lầu Năm Góc đang chuyển dần kinh phí cho Lực lượng Mặt đất, Không quân, trong khi cắt giảm các chương trình của Hải quân cho thấy nhiều điều.
Ngay cả những biến thể tối tân của xe tăng M1 Abrams cũng có thể không hữu ích lắm trong một cuộc chiến tương lai.
Theo War Zone, chương trình vũ khí laser công suất cao trên không của Mỹ đã tan thành mây khói.
Thượng nghị sĩ Mỹ Bernie Sanders đã làm sáng tỏ cơ hội kiếm lợi nhuận mà các nhà thầu vũ khí Mỹ được hưởng trong cuộc chiến ủy nhiệm.
Chiến lược mới của Moskva đã đem lại kết quả trong khi Ukraine rơi vào tình thế “nước sôi lửa bỏng” khi viện trợ từ phương Tây ngày càng trở nên nhỏ giọt.
Một nhà phân tích tình báo quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc đánh giá Trung Quốc đang dẫn đầu trong phát triển, thử nghiệm và triển khai vũ khí siêu vượt âm, vượt qua cả Nga và Mỹ.
Đối với nhiều quốc gia, việc phát triển vũ khí mới hiệu quả và tiết kiệm chi phí là một trong những ưu tiên hàng đầu trong lĩnh vực quốc phòng. Gần đây, quân đội Anh đã ra mắt vũ khí laser mới giá chỉ 13 UsD mỗi lần bắn kèm quảng cáo rằng nó có thể tiêu diệt tên lửa hoặc chiến đấu cơ trị giá hàng triệu USD.
Công ty Kvant của Nga đã tạo ra hệ thống chống máy bay không người lái nhỏ gọn, có tính cơ động cao mới được gọi là Groza.04.K để chống lại các UAV FPV.
Lầu Năm Góc sẽ nhận được ít hơn 10 tỷ USD cho năm 2025 so với dự kiến của chính quyền Biden. Điều này có nghĩa gì với khả năng sẵn sàng chiến đấu của Mỹ?
Theo Wall Street Journal (WSJ), Không quân Mỹ (USAF) muốn mua ít nhất 1.000 UAV trang bị AI để hộ tống F-35 và B-21, tấn công máy bay và mục tiêu khác.
Loại máy bay không người lái (UAV) phổ biến nhất trong khu vực thực địa triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine hiện nay là FPV.
Thủ tướng Đức đã bình luận thêm về việc nước này từ chối gửi tên lửa hành trình Taurus tới Ukraine.
Rất nhiều thành phần phương Tây được tìm thấy trong máy bay không người lái cảm tử Lancet 3 của Nga.
Trong Thông điệp Liên bang, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moskva sắp hoàn thành mọi kế hoạch để thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ đã tìm cách tiếp cận những công nghệ quân sự hàng đầu của Liên Xô, thông qua việc mua lại những vũ khí của các quốc gia thừa kế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo