Tìm kiếm: Hội-Chăn-nuôi-Việt-Nam
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Những con gà thải của Trung Quốc có dấu hiệu thối rữa, sau khi được nhập vào Việt Nam sẽ được “phù phép” thành những con gà bóng nhẫy và vàng rộm, thậm chí có thể biến thành đặc sản mang thương hiệu hẳn hoi.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Mỗi khi hàng nước ngoài nhập về cạnh tranh giá với sản phẩm trong nước thì các doanh nghiệp trong nước lại la làng với điệp khúc quen thuộc là người nông dân sẽ chết! Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận chính công nghệ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nước ta chậm đổi mới, chậm học hỏi không theo kịp các nước mới là yếu tố gây ra cái chết... không đáng có.
“Cha đẻ” của quy định “bán thịt trong vòng 8 tiếng sau khi giết mổ” đã bị xử lý kỷ luật nhưng... rất nhẹ.
Trong thời gian tới, Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ phối hợp với Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính kiểm soát chặt chẽ giá thức ăn chăn nuôi.
Hiện mỗi ngày có khoảng 100 tấn gà thải loại Trung Quốc xâm nhập qua biên giới và tuồn sâu vào thị trường nội địa.
Ngày 4/7, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, mỗi tháng ngành chăn nuôi cả nước thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng do giá cả giảm sút và không có đầu ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo