Tìm kiếm: Hội-LHPN
Nằm dưới chân khu dinh thự “Vua Mèo”, HTX Lanh Trắng, xã Sà Phìn (Đồng Văn) đã phát triển vươn lên, trở thành điểm nhấn trong quần thể du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, tạo việc làm cho phụ nữ ở địa phương, góp phần hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ qua biên giới, bảo đảm an ninh, trật tự và quyền con người.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân ở xã Ea Siên (TX. Buôn Hồ) đã đẩy mạnh chăn nuôi dê, song việc chăn nuôi theo hình thức nhỏ lẻ chưa mang lại hiệu quả cao.
Khu vực kinh tế hợp tác, HTX có hơn 7.015.000 lao động làm việc trong 23.905 HTX. Trong đó, HTX nông nghiệp có số lao động nữ chiếm gần 70%.
Cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ, hội viên phụ nữ, giúp chị em, các thành viên trong gia đình nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các tiêu chí, góp phần nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng NTM tại Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Để hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp bền vững, nhất là đối với những chị em phụ nữ yếu thế, việc liên kết thành lập các HTX, Tổ hợp tác (THT) rất quan trọng. Vì thế, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh bằng các mô hình liên kết theo chuỗi.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
'Trước đây, tôi từng làm ăn riêng, nhưng do nhận thấy sự hạn chế về vốn và các yếu tố khác nên đã tập hợp những người trẻ cùng chí hướng tại địa phương để thành lập HTX', chị Nguyễn Thị Minh Thùy - Giám đốc HTX Sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm Nhì Tây (Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam) chia sẻ về con đường khởi nghiệp của mình.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Hiện nay chị Hồng đã sản xuất thành công 9 loại sản phẩm, rẻ tiền nhất là nước lau nhà (44.000 đồng/lít), đắt nhất là dầu gội đầu (650.000 đồng/lít) và sản phẩm mới nhất là từ cơm nguội làm thành sữa tắm.
Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
Chủ động tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường, mạnh dạn đầu tư thâm canh giống vật nuôi dân dã, chị Đào Thị Xuân Hương, ở thôn Phú Lâm Tây, xã Hành Thiện, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã thành công với mô hình nuôi dế than đặc sản tại nhà đem lại nguồn thu nhập cao.
Các địa phương: An Giang, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Định, Kon Tum vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.
Ngày 20/4, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP.HCM đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện thông báo kết luận số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về tổ chức CVĐ. Ông Nguyễn Thiện Nhân, cùng đại diện lãnh đạo nhiều Sở ban ngành của thành phố đã tham dự hội nghị.
Vốn là giáo viên nhưng với niềm đam mê sưu tầm và chế biến các sản phẩm từ hoa, cô giáo Lương Thị Diễm Trinh (26 tuổi, ngụ ấp Tân Thành, xã Tân Quy Tây, TP Sa Đéc) đã chọn hoa để khởi nghiệp. Đến nay, cô giáo trẻ này tạo ra một bộ sưu tập trà hoa rất độc đáo, được nhiều người đón nhận và đánh giá cao.
Các nữ đại biểu Quốc hội cần quan tâm hơn tới vấn đề giới, lồng ghép giới và sự tiến bộ của phụ nữ, thể hiện tiếng nói của mình trong nghị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo