Tìm kiếm: Hội-Nông-dân
Với khát vọng và ý chí của tuổi trẻ, tinh thần dám nghĩ dám làm, anh Nguyễn Vũ Vương (32 tuổi), ở thôn Tham Hội 3, xã Bình Thanh Đông (Bình Sơn) đã vươn lên làm giàu từ mô hình phát triển kinh tế tổng hợp ngay trên đất quê hương mình.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M’Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Bằng ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu, nhiều nông dân huyện Đà Bắc đã mạnh dạn học hỏi, tìm tòi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế gia đình. Bà Vũ Thị Hoa, xóm Bình Lý, xã Tu Lý (Đà Bắc) là một trong những điển hình như vậy.
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cua trên ruộng lúa.
Năng động, dám nghĩ, dám làm, anh Nông Văn Cảm, thôn Khau Ca, xã An Phú (Lục Yên - Yên Bái) đã tìm hiểu và tiên phong trồng thành công chanh tứ mùa.
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
Với những ưu điểm vượt trội như: chi phí đầu tư thấp, ít dịch bệnh, không tốn nhiều công chăm sóc, mô hình nuôi chim bồ câu của gia đình ông Nguyễn Cao Sơn (tổ 7, phường Quyết Tiến, thành phố Lai Châu) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
DNVN - Thời điểm này, hồ tiêu tỉnh Bình Phước bước vào vụ cao điểm thu hoạch. Tuy nhiên, giá hồ tiêu xuống mức thấp, cộng với tình trạng khan hiếm nhân công hái tiêu và tiền công cao khiến nhiều người trồng tiêu điêu đứng.
Cảm thấy cuộc sống ở đô thị lớn quá ngột ngạt, Tuấn đã quyết định dứt phố về quê nuôi dế thương phẩm. Quyết định ấy đang giúp Tuấn sống những ngày tháng ngọt ngào.
Người trồng mít ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang đứng ngồi không yên vì thương lái phía Trung Quốc không thu mua. Nhiều chủ vườn lỗ đến hàng trăm triệu đồng.
Hoa kiểng được xem là "món ăn" tinh thần mỗi khi Tết đến Xuân về. Nắm bắt được thị hiếu này, ông Phạm Văn Lơ, ấp Nhơn Phú 1, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng hoa kiểng trên 10 năm qua. Với cách làm trên, trung bình mỗi vụ Tết, ông Lơ có thu nhập trên 150 triệu đồng.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Sau những đợt tham gia tập huấn mô hình, ông Trần Văn Mười – Chủ tịch Hội Nông dân xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi gà lai thả vườn. Với mô hình này đã giúp ông có thu nhập 100 triệu đồng/năm.
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo