Tìm kiếm: Hội-nghị-cấp-cao-ASEAN
(DNVN) - Với cuộc gặp cấp cao đặc biệt ở Sunnyland, Mỹ và các nước thuộc khối ASEAN đã tạo dấu mốc mới với ý nghĩa to lớn cho mối quan hệ giữa hai bên.
Sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam không chỉ thể hiện mong muốn đưa quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN – Hoa Kỳ đi vào thực chất mà còn góp phần tăng cường quan hệ song phương Việt Nam-Hoa Kỳ
Thủ tướng sẽ dẫn đầu đoàn Việt Nam dự hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ tại bang California vào đầu tuần tới.
(DNVN) - Lãnh đạo các nước trong đó có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về thành lập Cộng đồng ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn ra sáng nay 22/11 ở Malaysia.
Tại buổi hội đàm được tiến hành trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần này, Thủ tướng của hai nước đã trao đổi và nhất trí về các phương hướng, biện pháp nhằm thúc đẩy toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian tới. Nhật Bản cũng cam kết sẽ tiếp tục ưu tiên cung cấp thêm các khoản ODA cho Việt Nam.
Chiều 15/9, sau Lễ đón chính thức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Tổng Bí thư đề nghị Nhật Bản tiếp tục cấp ODA cho Việt Nam. Thủ tướng Nhật cam kết dành 100 tỷ Yên cho các dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 27/4, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Malaysia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 26.
Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ vừa chứng kiến một năm phát triển hết sức tốt đẹp. Đây là một kết quả đáng khích lệ để Việt Nam và Mỹ bước vào một năm đầy ý nghĩa khi hai nước đánh dấu 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao. 20 năm này sẽ là nền tảng để quan hệ Việt-Mỹ cất cánh, thăng hoa. Đây là nhận định được nhiều quan chức và chuyên gia của hai nước chia sẻ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề xuất nghiên cứu khả thi việc hình thành các tuyến đường mới, theo mô hình vận tải đa phương thức, kết nối Hành lang Kinh tế phía Nam và Hành lang Kinh tế Đông - Tây với tiểu lục địa Ấn Độ và khu vực Nam Á.
Việt Nam có ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260km; có gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Nhà phân tích hàng đầu về Biển Đông đánh giá việc triển khai giàn khoan 981 của Trung Quốc phải đối mặt với chi phí khổng lồ, thời tiết khắc nghiệt, và những cơn bão có thể cho Trung Quốc một lý do để rút đi.
Trước thái độ ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện sự bình tĩnh tuân thủ luật pháp quốc tế. Vậy đã đến lúc chúng ta dùng đến giải pháp kiện Trung Quốc hay chưa?
Ngày 20/5, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ, đã ra thông cáo về những diễn biến gần đây ở Biển Đông và gửi đến Văn phòng LHQ tại Geneva, các tổ chức quốc tế cùng các cơ quan báo chí có trụ sở tại Geneva.
End of content
Không có tin nào tiếp theo