Tìm kiếm: Hội-nông-dân-xã

Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Sau 3 năm xuất khẩu lao động ở Nhật Bản, Võ Văn Trường (28 tuổi), ở thôn Xuân Yên Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) quyết định về quê khởi nghiệp với nghề chăn nuôi. Không lựa chọn những vật nuôi truyền thống, Trường tìm tòi, nghiên cứu những mô hình mới như nuôi dế mèn Thái, ruồi lính đen.
Khởi nguồn từ Đề án số 10 – ĐA/HU của BTV Huyện ủy Quản Bạ về “Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế của nông dân huyện Quản Bạ, giai đoạn 2018 – 2023” được ban hành từ năm 2018. Đến nay, mô hình liên kết chăn nuôi bò vỗ béo bước đầu đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao; góp phần tích cực vào việc phát triển KT – XH tại địa phương.
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Mạnh dạn vay vốn, đầu tư sản xuất nông nghiệp theo công nghệ của Israel nên đến nay mô hình trồng dưa trong nhà lưới của chị Trần Thị Nhàn, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (Hưng Hà) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những dãy nhà lưới trồng dưa được chị đầu tư bài bản, khoa học, giúp cây trồng phát triển tốt, cho thu nhập cao.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
Tuy “đi sau” trong việc trồng giống hoa hồng cổ, song nhờ nắm bắt tốt thị trường, anh Phạm Viết Toản, sinh năm 1981 ở thôn Kiều Trung (xã Hồng Thái, huyện An Dương) sớm thành công, trở thành gương sản xuất giỏi để nhiều nông dân học tập.
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Những cây hành lá negi phủ một màu xanh mướt với chiều cao từ 60 - 70cm tạo ấn tượng với bất kỳ ai khi đến tham quan mô hình trồng hành negi xuất khẩu của anh Hoàng Minh Tuấn, thôn Kênh Xuyên, xã Đông Xuyên (Tiền Hải). Không chỉ nâng cao thu nhập cho gia đình, mô hình của anh Tuấn còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo