Tìm kiếm: IMF
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo những rủi ro kinh tế từ cuộc xung đột đối với sự phục hồi toàn cầu sau dịch COVID-19, cho rằng ảnh hưởng của cuộc xung đột sẽ vượt ra ngoài lãnh thổ Ukraine.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Tác động của biến thể Omicron là lý do chính cho việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022.
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - Chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính nhận định: Thị trường tiền mã hóa (TMH) vẫn là một thị trường rủi ro cao và ngày càng có ảnh hưởng tới các thị trường tài sản tài chính truyền thống.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Mức nợ toàn cầu đã tăng 28.000 tỷ USD, lên 226.000 tỷ USD vào năm 2020, mức tăng mạnh nhất trong 1 năm kể từ Thế chiến thứ hai và phần lớn tập trung ở các nước giàu hơn.
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo