Tìm kiếm: J-16
Truyền thông Mỹ khẳng định chiến đấu cơ J-20 của Trung Quốc sẽ khó có thể "sản xuất hàng loạt" theo đúng kế hoạch bất chấp việc Bắc Kinh khẳng định điều ngược lại hoàn toàn.
Trong tháng 12/2019 tàu sân bay Sơn Đông đã chính thức được bàn giao cho Hải quân Trung Quốc; đưa nước này trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Mỹ và Anh) có 2 tàu sân bay trở lên; tuy nhiên, năng lực chiến đấu thực sự của tàu Sơn Đông còn là dấu hỏi.
Là khách hàng nước ngoài đầu tiên và lớn nhất của dòng chiến đấu cơ Su-27, liệu tiêm kích bom Su-34, một hậu duệ xuất sắc của dòng Su-27 có thể xuất hiện trong trang bị của Không quân Trung Quốc hay không.
Mỹ đánh giá Không quân Trung Quốc là lực lượng Không quân lớn nhất châu Á, đứng thứ 3 thế giới và sẽ bắt kịp Không quân Mỹ vào năm 2030.
Trung Quốc đang áp dụng những công nghệ của tiêm kích đa năng J-16 lên J-11B để mang lại sức mạnh mới cho chiếc chiến đấu cơ này.
Không quân Trung Quốc đang được biên chế số lượng lớn máy bay cường kích Thẩm Dương J-16 để có thể phối hợp hoàn mỹ với máy bay tàng hình J-20, đồng thời J-16 cũng được Trung Quốc kỳ vọng sẽ 'lật đổ' Su-30 của Nga trên thị trường máy bay chiến đấu.
Tại ngày Không quân mở cửa khai mạc ngày 21/10 ở Trường Xuân, Trung Quốc lại trưng bày 'đồ chơi mới', tàu sân bay trên không gian thuộc dự án 'Nam Thiên Môn'.
Su-30MKI được coi là tiêm kích mạnh nhất ở khu vực Nam Á và là máy bay duy nhất của Ấn Độ có thể đối chọi với các máy bay hiện đại của Không quân Trung Quốc như J-11B và J-16, nó còn có thể được nâng cấp đáng kể bằng việc tích hợp nhiều loại vũ khí và công nghệ mới.
Với radar Irbis-E, Su-30MKI có thể đối đầu với các tiêm kích tàng hình như F-22 của Mỹ hay J-20 của Trung Quốc.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
Là sản phẩm phát triển sau cho nên tiêm kích tàng hình J-20 do Trung Quốc chế tạo có được một vài tính năng theo đánh giá là tiên tiến hơn đối thủ.
Mỹ vẫn dẫn đầu về số lượng máy bay chiến đấu, trong khi Nga tụt xuống vị trí thứ 3 và có nguy cơ sẽ khó lấy lại khỏi tay Trung Quốc – quốc gia đang đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu nội địa với tốc độ chóng mặt.
Với việc sản xuất thành công tiêm kích đa năng J-11 giống hệt và có tính năng tương đương, Trung Quốc dường như đã loại bỏ gần hết lô máy bay Su-27 mua của Nga từ đầu những năm 1990.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo