Tìm kiếm: Kỷ-phấn-trắng
Khủng long ăn cỏ là tên gọi đại diện cho những loài khủng long ăn thực vật. Nhưng trên thực tế, trước đây giới khoa học cho rằng Trái Đất không hề có loài thực vật nào được gọi là cỏ cho đến cuối kỷ Phấn trắng.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Liên bang Santa Maria (Brazil) đã phát hiện hóa thạch gần như nguyên vẹn của loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất thế giới Gnathovorax cabreirai (G. cabreirai) ở miền Nam Brazil.
Lần đầu đến Đan Hà, du khách nào cũng hoài nghi liệu những dãy núi sắc màu này có thật sự là tác phẩm của “mẹ tự nhiên”?
Vào thời điểm khủng long đang còn tồn tại, Trái Đất quay nhanh hơn và thời gian một ngày ngắn hơn một chút so với 24 giờ mà chúng ta biết ngày nay.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khảo cổ học đã hết sức kinh ngạc khi phát hiện hóa thạch này được bảo quản cực kỳ tốt.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, bụng mang nặng những thứ kỳ lạ.
Các khối đá nằm rải rác ở sa mạc trắng (Ai Cập) thu hút du khách hiếu kỳ đến chiêm ngưỡng.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra, các loài khủng long đã ngừng tiến hóa 50 triệu năm trước khi bị tuyệt chủng. Loài vật này đã tận dụng sự thay đổi môi trường sống trong 50 triệu năm cuối cùng của chúng trên Trái Đất.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một mẫu hóa thạch rắn bốn chân lâu đời nhất ở Brazil. Hóa thạch này cung cấp cho chúng ta một thông tin quan trọng, đó là rắn không tiến hóa từ một tổ tiên ở biển.
Một nhóm 12 nhà khoa học đến từ Mỹ, Úc và Nam Phi đã phát hiện hơn 1 tấn hoá thạch khủng long trong chuyển thám hiểm đến hòn đảo hẻo lánh James Ross ở Nam Cực.
Một ngày nào đó, khi những động vật lớn tuyệt chủng, những con vật nhỏ như chuột sẽ thống trị không gian sinh thái và đạt kích cỡ to hơn cả bò.
Một hóa thạch rùa mới được phát hiện ở Columbia, điều kỳ lạ là mai của nó dày tương đương một cuốn sách 400 trang, có tác dụng bảo vệ cơ thể từ những cuộc tấn công của những động vật săn mồi như cá sấu và loài rắn lớn nhất thế giới.
Chính cái giá lạnh đột ngột đẩy khủng long đến chỗ tuyệt chủng. Đặc biệt, hiện tượng sụt giảm nhiệt độ này có chu trình tương tự như hiện tượng nhà kính hiện nay.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
Theo công bố mới nhất của các nhà cổ sinh vật học thì Triceratops, loài khủng long ba sừng khổng lồ có thể chỉ là phiên bản chưa thành niên của khủng long Torosaurus. Và điều đó có nghĩa là Triceratops chưa bao giờ tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo