Tìm kiếm: KHÔNG-QUÂN-MỸ
Liệu quả bom Mark IV có bị kích nổ trên đại dương hay nó đã biến mất ở một vùng hoang vu hẻo lánh của Canada? Câu hỏi này tới nay vẫn chưa có lời đáp.
Hai hệ thống radar Rezonans-N có khả năng phát hiện các mục tiêu siêu thanh sẽ được triển khai trên Bán đảo Kola ở Bắc Cực ngay trong năm 2020.
Sau khi nhà sản xuất Bell của Mỹ công bố đoạn video về khả năng tấn công phá hủy S-400, truyền thông Nga đã có những nhận định đầu tiên.
Theo National Interest (NI), việc Israel độ thêm nhiều thiết bị khiến F-35I dễ lộ diện và có thể bị bắn hạ bởi S-200 cổ lỗ của Syria.
Mỹ đã triển khai các "Quan tài bay" F-104 Starfighter tới Việt Nam trong thời kỳ đánh phá miền Bắc nhưng bị thiệt hại nặng sau hai năm tham chiến ngắn ngủi.
Khi Nga vừa bày tỏ mối quan ngại trước thông tin Mỹ triển khai đầu đạn hạt nhân mới trên tàu ngầm chiến lược thì bất ngờ Lực lượng Không gian Mỹ lại cho phóng thử tên lửa hạt nhân chiến lược Minuteman III.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
Tình báo hạt nhân không chỉ dành cho các cơ quan chính phủ. Một đội ngũ của các cơ quan tư nhân giám sát bên ngoài đã tìm ra những cách sáng tạo để ngăn chặn sự sinh sôi nảy nở của vũ khí hạt nhân.
Phi đội tiêm kích tàng hình F-22 tại Qatar đã được Không quân Mỹ rút toàn bộ về nước sau thời gian ngắn triển khai.
u-22 là máy bay ném bom phản lực đầu tiên trên thế giới có khả năng bay ở tốc độ siêu âm được Liên Xô giới thiệu từ năm 1962.
Cụ thể, Lầu Năm Góc đã tổng hợp và thống kê lại được 875 lỗi trên chiếc tiêm kích siêu đắt đỏ F-35 của mình, trong đó có một vài lỗi có thể khiến máy bay rơi bất cứ lúc nào trong lúc đang vận hành.
Xin giới thiệu bài báo với tiêu đề trên của chuyên gia Nga Ilia Polonski giới thiệu tổng quan một số phương tiện tác chiến điện tử (TCĐT) Nga, Mỹ, Trung Quốc.
Với xác suất trúng mục tiêu lên tới 90%, AGM-65 được xem là tên lửa không đối đất thành công nhất của nước Mỹ. Dù đã ký hợp đồng tỷ đô mua loại tên lửa này, nhưng căng thẳng khiến Mỹ ngưng cấp chúng cho không quân Iraq.
Trong cùng một ngày, cả hai cường quốc không quân trên thế giới đều "khoe" vũ khí lợi hại bậc nhất trong tương lai của mình đó là Tu-160M và B-21 Raider.
Bài viết mới của chuyên gia quân sự, kỹ sư Vladimir Tuchkov với tiêu đề trên. Bài đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 01/02/2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo