Tìm kiếm: Khủng-hoảng-nợ
(DNHN) - Năm 2011, năm mở đầu thực hiện Nghị quyết của nhiệm kỳ Đại hội II (2011-2015), tới thời điểm này, một số chỉ tiêu của Đại hội đề ra được Thường trực Hiệp hội tập trung chỉ đạo đã thực hiện có hiệu quả.
“Các dự báo hiện nay cho rằng đáy khủng hoảng là 2012, nhưng đó là khi kinh tế thế giới không rơi vào suy thoái kép và khu vực đồng Euro không đổ vỡ”, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Võ Trí Thành lưu ý như vậy.
Vài ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng thế giới hoan hỉ loan báo những cam kết và nhận định lạc quan về tình hình khủng hoảng nợ châu Âu. Mặc dù mới chỉ là dự báo hay dự định, song thị trường đã phản ứng tích cực thấy rõ.
Các chính trị gia thường thích hứa hẹn rằng khoảng thời gian tốt đẹp hơn đang ở phía trước. Tuy nhiên, những ngày này nhiều người lại khăng khăng tin rằng tình hình vẫn đang khá ảm đạm.
Đồng euro được coi là lá chắn chống lạm phát, làm đối trọng với đồng đô la Mỹ, là chiếc đũa thần đem lại thịnh vượng kinh tế, tăng trưởng và việc làm.
Nhu cầu đối với trái phiếu kho bạc Mỹ đã lên tới mức kỷ lục trong năm nay, và đây cũng là một trong những loại tài sản đem lại mức lợi nhuận hấp dẫn nhất cho các nhà đầu tư.
Những sự kiện xảy ra trên khắp thế giới 12 tháng qua phần lớn đều là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự thay đổi hoặc báo hiệu thay đổi trong hoạt động chính trường, quản trị đất nước, hay hoạch định chính sách đối ngoại…
Đêm qua (14/12), hàng loạt tài sản rủi ro từ chứng khoán, vàng, xăng, dầu… đều đua nhau giảm giá với biên độ lớn.
Châu Âu tạm tìm ra lối thoát cho khủng hoảng nợ công nhưng triển vọng vẫn mong manh, khó lường. Trong khi đó, kinh tế Mỹ, Trung Quốc xuất hiện thêm nhiều tín hiệu lạc quan mới
Ngày 8.12, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) khai mạc tại Brussels (Bỉ) trong bối cảnh đồng euro đang đến hồi hấp hối.
Hai nhà lãnh đạo Pháp và Đức khẳng định cần những biện pháp trừng phạt “tự động và ngay lập tức” đối với những vi phạm chính sách ngân sách nhằm tái lập lòng tin đối với khu vực euro
Sáng sớm nay (7/12), Quốc hội Hy Lạp đã thông qua ngân sách khắc khổ với các mục tiêu cắt giảm nghiệt ngã, trong bối cảnh châu Âu đang đối mặt với sức ép ngày càng lớn phải khống chế cuộc khủng hoảng nợ đang có dấu hiệu nghiêm trọng hơn.
Khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2012 có thể không giống với khối này hiện nay. Tờ Forbes dẫn một báo cáo từ hãng kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đã đưa ra 4 kịch bản có thể xảy ra đối với số phận đồng Euro trong năm sau, như là hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công đang diễn ra ở lục địa già.
“Châu Âu sẽ còn lại gì nếu đồng euro biến mất? - Không gì cả , Tổng thống Pháp Sarkozy nói về nguy cơ đối với khu vực đồng euro (eurozone).
Thị trường toàn cầu đã không ít lần lao đao vì những tin đồn thất thiệt, song giờ đây, tin thất thiệt lại có vẻ trở thành một động cơ thúc đẩy thị trường đi lên trở lại. Dường như nhà đầu tư quốc tế đang cố nắm lấy bất cứ cái cọc nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo