Tìm kiếm: Khai-thác-than-trái-phép

Tại vùng Đông Nam bộ, tình trạng khai thác cát trái phép vẫn diễn biến hết sức phức tạp, với nhiều thủ đoạn mới và ngày càng tinh vi. Người dân sống ở hai bên bờ sông Đồng Nai thì mất ăn mất ngủ vì tiếng ồn và tình trạng sạt lở nghiêm trọng. Trong khi đó, chính quyền địa phương và các ngành chức năng của tỉnh Đồng Nai và Bình Dương thì không kiểm soát được tình hình.
Trong thời gian cuối năm 2014, đầu năm 2015, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại khu vực đồi Kên Kên (thuộc tiểu khu 877A, khoảnh 2, lô 1 – Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành), thuộc địa bàn quản lý hành chính xã Tiến Thành lại diễn ra phức tạp. Tình trạng trên tái diễn đang làm “đau đầu” các cơ quan chức năng huyện này.
Thời gian gần đây, đoạn thượng nguồn sông Mã chảy qua huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày đêm bị các tàu cuốc công suất lớn đục khoét để đào đãi vàng sa khoáng trái phép. “Vàng tặc” ung dung oanh tạc, đã và đang “băm nát” nơi thượng nguồn sông Mã một cách ngang nhiên như không hề vấp phải rào cản nào từ cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Cty Kim Phát đang khai thác khoáng sản trái phép tại xã Lương Nội, huyện Bá Thước và đổ chất thải trực tiếp xuống dòng suối Cha gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, sản xuất của hàng trăm hộ dân các xã Lương Nội, Hạ Trung. Trong khi, quyết định cấp phép khai thác khoáng sản và thuê đất của Cty Kim Phát đã hết hạn. Vậy nhưng, Cty này vẫn công khai đào quặng suốt nhiều tháng qua.
Cty Kim Phát đang khai thác khoáng sản trái phép tại xã Lương Nội, huyện Bá Thước và đổ chất thải trực tiếp xuống dòng suối Cha gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, sản xuất của hàng trăm hộ dân các xã Lương Nội, Hạ Trung. Trong khi, quyết định cấp phép khai thác khoáng sản và thuê đất của Cty Kim Phát đã hết hạn. Vậy nhưng, Cty này vẫn công khai đào quặng suốt nhiều tháng qua.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Phát hiện sườn quả đồi phía sau UBND xã Bảo Thanh có quặng sắt, lãnh đạo UBND xã này đã “bật đèn xanh” cho một số đối tượng mang xe ô tô, máy xúc đến lặng lẽ xúc quặng mang đi bán, bất chấp các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, khoáng sản, thách thức pháp luật. Sự việc diễn ra được gần 10 ngày, bức xúc, người dân gọi điện lên công an huyện Phù Ninh tố cáo, đến 2 ngày sau mới xuống lập biên bản. Máy móc lặng lẽ mang đi hết. Còn sự việc dần chìm vào quên lãng.
Phát hiện sườn quả đồi phía sau UBND xã Bảo Thanh có quặng sắt, lãnh đạo UBND xã này đã “bật đèn xanh” cho một số đối tượng mang xe ô tô, máy xúc đến lặng lẽ xúc quặng mang đi bán, bất chấp các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, khoáng sản, thách thức pháp luật. Sự việc diễn ra được gần 10 ngày, bức xúc, người dân gọi điện lên công an huyện Phù Ninh tố cáo, đến 2 ngày sau mới xuống lập biên bản. Máy móc lặng lẽ mang đi hết. Còn sự việc dần chìm vào quên lãng.
Hơn 10 năm nay, tại thôn Láy, xã Tư, huyện Đông Giang (Quảng Nam), một cá nhân ngang nhiên chiếm diện tích lớn đất rừng phòng hộ, lập ấp, trồng cây, phá rừng và đào vàng... Thế nhưng, chính quyền địa phương lại buông lỏng quản lý, để vụ việc kéo dài, khiến tình hình thêm phức tạp, khó xử lý.

End of content

Không có tin nào tiếp theo