Tìm kiếm: Khóa-mục-tiêu
Bộ chỉ huy lực lượng Vũ trụ Mỹ vừa tuyên bố, họ có đầy đủ bằng chứng về việc Nga vừa thử vũ khí chống vệ tinh.
Cả 2 loại vũ khí này được dự báo sẽ “làm mưa làm gió” trên thị trường quốc tế. Vậy ưu điểm và nhược điểm của từng loại ra sao.
DNVN - Hệ thống phòng không Khordad-3 của Iran theo báo cáo đã "khóa mục tiêu" vào một tiêm kích Nga thay vì Israel.
Trang tin Avia-pro ngày 7-7 đưa tin: Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vừa tuyên bố đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm đối với tổ hợp phòng không S-400 mua từ Nga trong đối đầu với tiêm kích F-16 (do Mỹ sản xuất).
Sở hữu nhiều tính năng ưu việt và thể hiện tốt trong thực chiến, T-90MS đã chiếm được lòng tin của quân đội nhiều nước.
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) vừa giới thiệu hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn đặt trên xe chiến thuật mang tên SUNGUR dành cho quân đội nước này.
Lục quân Thụy Điển vừa khởi động chương trình nghiệm thu hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn cơ động RBS98 trước khi đưa vào biên chế.
Với các loại vũ khí mới, F-22 sẽ trở trành “sát thủ đáng gờm” trong chiến đấu, phát hiện và tiêu diệt mục tiêu nhanh chóng.
Phiến quân Syria vừa công bố hình ảnh về việc hủy diệt xe tăng T-72 của SAA, tuy nhiên điều kỳ diệu đã xảy ra nhờ vào khả năng “độ” tăng cực khủng của Nga.
Sau khi Thượng tướng Sergei Rudskoy - Tổng cục trưởng Tổng cục Tác chiến của Nga đe dọa sẽ bắn hạ máy bay ném bom Mỹ trên bầu trời Biển Đen mà không báo trước thì phía Washington cũng đưa ra lời đáp trả cực kỳ cứng rắn.
Hãng sản xuất quốc phòng BAE Systems của Anh vừa cho ra mắt biến thể phóng từ mặt đất của dòng rocket điều khiển laser thế hệ mới (APKWS).
Theo hãng thông tấn Ả Rập Syria (SANA), Không quân nước này sẽ chính thức đưa phi đội tiêm kích MiG-29 mới nhận từ Nga vào vận hành từ ngày 1/6.
Ngoài vai trò chính là huấn luyện phi công lái máy bay phản lực thì Yak-130 còn đảm nhiệm khá tốt cả chức năng tiêm kích lẫn cường kích.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 28/5 đã thông qua việc bán các thiết bị và nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Kuwait, được biết trị giá hợp đồng lên tới hơn 1,4 tỷ USD và là một trong những thương vụ lịch sử với giá trị lớn về tên lửa phòng thủ.
Nhật Bản tuyên bố đang trong quá trình nghiên cứu-phát triển một loại tên lửa hành trình và một đầu đạn lượn siêu vượt âm. Theo kế hoạch, hai vũ khí này sẽ được thử nghiệm vào năm 2024 và được triển khai kể từ năm 2026 – tiến trình được coi là khá nhanh và rất tham vọng đối với một quốc gia chịu nhiều hạn chế về phát triển vũ khí chiến lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo