Tìm kiếm: Kinh-tế-Trung-Quốc
DNVN - Theo Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu Tư Trần Quốc Phương, quyết sách nới lỏng các quy định chống dịch và tiếp tục phục hồi phát triển kinh tế của Chính phủ đã giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, tin tưởng và lạc quan về tương lai nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường.
Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị chính phủ hỗ trợ công nghệ, cơ sở hạ tầng và việc làm để giúp phục hồi nền kinh tế, các nhà phân tích cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tiếp tục suy yếu cho đến khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, xoài, thanh long, dưa hấu... đồng loạt giảm. Trong khi giá nhiều loại hải sản, mận hậu Mộc Châu, Vải u hồng tăng cao.
Giá vàng thế giới ngày 19/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.976 USD/ounce - giảm 2 USD/ounce.
Thâm Quyến, cùng với Bắc Kinh và Thượng Hải chính là 3 thành phố có số lượng tỷ phú đứng đầu thế giới, đồng thời lần đầu tiên vượt qua New York về số lượng tỷ phú vào năm nay.
Trong phiên giao dịch đầu tuần, cổ phiếu công nghệ Trung Quốc đã đồng loạt tăng trở lại. Trong khi đó, giá dầu giảm trên dưới 3% tùy loại dầu được giao dịch.
Các chuyên gia Trung Quốc đều cho rằng, vụ máy bay rơi ở Trung Quốc lần này khá hy hữu, rất lạ, rất bất thường.
USD quay đầu giảm sau những thông tin về việc Nga và Ukraine sẵn sàng thực hiện các cuộc đàm phán hòa bình, trong bối cảnh các nhà đầu tư chú ý theo dõi các cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn trong tuần này để kịp thời điều chỉnh mức độ đầu tư. Giá vàng và Bitcoin cũng lao dốc trong phiên vừa qua.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
Lạm phát tăng cao cũng đồng thời dấy lên những lo ngại về rủi ro đối với thị trường chứng khoán.
Tiêm kích Su-75 Checkmate sau những lời quảng cáo rất ấn tượng của Nga đã liên tiếp bị Rafale loại khỏi thị trường UAE cũng như Ấn Độ, điều này cho thấy rõ sự bất ổn của nó.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
Trung Quốc đang vật lộn với một nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhưng điều kỳ lạ là đồng tiền của họ lại đang mạnh lên.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo của mình về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Châu Á đang phát triển, giảm nhẹ còn 7,0% trong năm 2021 và 5,3% trong năm 2022, sau khi các đợt bùng phát mới của dịch bệnh do virus corona (COVID-19) dẫn tới mức tăng trưởng chậm hơn trong Quý 3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo