Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
DNVN - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực cho rằng: Tháng 2 kinh tế - xã hội tiếp tục đà phục hồi khá nhanh, Quý 1/2022 dự báo GDP tăng khoảng 5- 5,5% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
DNVN - Càng trong gian khó càng phải thể hiện ý chí, khát vọng và bản lĩnh Việt Nam. Bước vào năm mới, công việc cần làm là thiết lập chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, trước mắt là hai năm 2022-2023.
Mùa Xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới. Với động lực và tâm thế sẵn sàng chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các doanh nghiệp đã thích ứng, ổn định và tăng tốc sản xuất; các nhà máy hối hả với nhiều đơn hàng mới, trong đó, có nhiều mặt hàng phong phú phục vụ thị trường châu Á dịp Tết Nguyên đán.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hiện tượng tăng giá đất nền đã hạ nhiệt. Nguy cơ "bong bóng" bất động sản khó xảy ra, nhưng đây có thể là sự khởi phát của hiện tượng "sốt giá" bất động sản năm 2022.
DNVN - Ngày 28/1, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đã ký bản ghi nhớ tăng cường hợp tác giữa hai cơ quan trong việc giải quyết những thách thức về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
60 doanh nghiệp (DN) kinh doanh tạo tác động xã hội trong chuỗi giá trị nông nghiệp được hỗ trợ nâng cao năng lực trong hơn 6 năm (2015-2021). Các DN này đã góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hơn 5.000 lao động địa phương và thu mua thường xuyên sản phẩm của gần 50.000 nông dân nghèo và các nhóm yếu thế tại Việt Nam.
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022.
Khu vực dịch vụ dần phục hồi là điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục vị thế dẫn đầu nền kinh tế.
Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong năm 2022.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
Nhiều tổ chức quốc tế đều đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo