Tìm kiếm: Kênh-phân-phối
DNVN - Mới đây, Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam (VINASEED) và Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) vừa chính thức khởi động Dự án triển khai bộ giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp (SPRO, CRM, DMS).
DNVN – Phó Chủ tịch tỉnh Thái Nguyên cho biết, gần 6 tháng triển khai, đã có hơn 60.000 hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) được hướng dẫn, đào tạo kỹ năng số; gần 55.000 hộ SXNN được mở gian hàng trên sàn TMĐT và được cung cấp tài khoản thanh toán số; gần 2.000 sản phẩm nông nghiệp của tỉnh được đưa lên sàn TMĐT, tiêu thụ 50 tấn nông sản địa phương.
DNVN - Báo cáo làm rõ thêm một số vấn đề của ngành Công thương tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 16/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành nhấn mạnh: Dứt khoát phải làm chủ sản xuất xăng dầu trong nước.
DNVN - Được mệnh danh là “đại gia” nông nghiệp xứ Thanh, Công ty Cổ phần Công - Nông nghiệp Tiến Nông tự hào là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực dinh dưỡng cây trồng tại Việt Nam, mong muốn chăm sóc phục vụ nông dân ngày một tốt hơn, hướng tới sử dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp.
DNVN - ThinkZone Ventures vừa chính thức ra mắt ThinkZone Fund II, quỹ đầu tư có nguồn lực nội địa lớn nhất tại Việt Nam với quy mô quỹ lên tới 60 triệu USD. Theo đó, cộng đồng khởi nghiệp có thêm cơ hội đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, đón đầu xu hướng phát triển của cộng nghệ, từ đó tạo sự phát triển bền vững cho xã hội.
Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Ngoại giao vừa tổ chức "Diễn đàn trực tuyến kết nối doanh nhân kiều bào, thúc đẩy thương mại và đầu tư ngành nông nghiệp".
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
DNVN - Hãng Airbus, công ty khí công nghiệp Air Liquide Korea, hãng hàng không Korean Air và Tập đoàn Sân bay Quốc tế Incheon ngày 9/2 vừa ký biên bản ghi nhớ nghiên cứu việc sử dụng hydro tại sân bay Incheon ở Seoul, Hàn Quốc.
DNVN - Đi chợ truyền thống sắm sửa cho mùa Tết vốn là một nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Thế nhưng năm nay đại dịch COVID-19 đã đưa đến xu hướng tiêu dùng chưa có tiền lệ: đi chợ Tết bằng công nghệ thương mại điện tử (TMĐT).
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
DNVN - Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, năm 2022, tỉnh này sẽ tiếp tục tập trung công tác phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra và phấn đầu tăng trưởng kinh tế đạt 7%.
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Tại TP Hồ Chí Minh, sức mua hàng Tết có nhiều tín hiệu lạc quan, trái ngược với dự doán trước đó.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo