Tìm kiếm: Kỷ-phấn-trắng
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện một dấu chân khổng lồ của khủng long có niên đại 70 triệu năm tại sa mạc Gobi (Mông Cổ).
Một nghiên cứu mới đã làm sáng tỏ về những con cá sấu khổng lồ - với những chiếc răng to bằng trái chuối - từng đi lang thang khắp thế giới và săn khủng long.
Sinh vật trông như một con chim quái dị nhưng bản chất vẫn là loài bò sát, sống trong "kỷ nguyên quái thú" Phấn Trắng.
Chính các hóa thạch nhỏ nhất được bảo quản trong hổ phách, chứ không phải những bộ xương khổng lồ, giúp ngành cổ sinh vật học thay đổi to lớn trong 5 năm qua.
Các nhà khảo cổ học vừa tuyên bố phát hiện hóa thạch của một loài quái vật biển cổ đại ở Morocco có niên đại khoảng 66 triệu năm tuổi.
Loài thuỷ quái có tên là hàm tử thần từng thống trị vùng biển Bắc Mỹ khoảng 80 triệu năm trước.
Quái vật này khá giống một con mực khổng lồ nhưng mang chiếc vỏ hết sức kỳ quái, sống cùng thời và có thể là chết cùng lúc với khủng long bạo chúa.
Mang hình dáng một "quái điểu" nhưng thực ra là bò sát, sinh vật mới được khai quật là một dực long thực sự, nhưng khác hẳn mọi loài dực long từng được biết đến.
Sở hữu chiều dài hơn 15 m và nặng tới 18 tấn, đây được cho là loài khủng long ăn thịt lớn nhất từng được biết đến.
"Thủy quái" này thuộc nhóm mosasaur, tức "thương long", nhưng đã tiến hóa kỳ dị để trở nên nguy hiểm hơn mọi loài thương long của thế giới cổ đại.
Các nhà khoa học cho rằng đây là "xác ướp" khủng long được bảo tồn tốt nhất trên Trái đất. Trên thực tế, nó được bảo quản tốt đến mức lớp da và ruột bên trong vẫn còn nguyên vẹn và không thể gọi nó là một hóa thạch.
Hóa thạch có niên đại 79,5 triệu năm của chi họ khủng long ăn thịt mới vừa được các nhà khảo cổ học phát hiện tại Canada.
Hệ thống sông Kem Kem chảy qua sa mạc Sahara 100 triệu năm trước là một "nghĩa địa quái vật" khổng lồ, trong đó có rất nhiều Spinosaurus - đối thủ của T-rex trong "Công viên kỷ Jura III".
Có thể dễ dàng quan sát trong mẫu hóa thạch phần lông cánh, đầu và đặc biệt là một cái chân với bộ móng vuốt sắc nhọn của một con chim non cách đây gần 100 triệu năm.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện hóa thạch một loài bò sát cổ đại Plesiosaurs dài 18ft (5,4 m) cực hiếm sống ở đại dương 165 triệu năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo