Tìm kiếm: Liên-lục-địa
Bọc thép cực dày, trang bị pháo lớn kèm súng máy phòng thủ tấn công tứ phía, các đoàn tàu chiến đấu xứng đáng là “thiết giáp hạm mặt đất”.
DNVN - Chạy chậm, nặng nề, lại di chuyển trên đường sắt, thế nhưng việc trang bị siêu tên lửa liên lục địa đưa 56 đoàn tàu hỏa Liên Xô trở thành nỗi khiếp sợ, cơn ác mộng với Mỹ và NATO suốt nhiều năm.
Sau 28 năm, công nghiệp quốc phòng Nga mới tái lập được kỷ lục chuyển giao 6 tàu ngầm khổng lồ, hiện đại trong một năm cho Hải quân Nga.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Sineva và Bulava đều có tầm bắn trên 10.000 km. Các tàu ngầm mang theo nhiều đầu đạn hạt nhân có thể san bằng cả một quốc gia nhỏ.
Sau khi hình ảnh của Á hậu Tường San được đăng tải trên trang chủ Miss International, dân mạng quốc tế dành cho mỹ nhân Việt nhiều lời khen ngợi.
Trong thập kỷ tới đây, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc được dự báo sẽ tăng gấp đôi, lên tới 400 đầu đạn, thấp hơn nhiều so với Mỹ nhưng vẫn rất đáng lo ngại.
Chỉ trong 6 tháng qua, CHDCND Triều Tiên đã tiến hành một loạt các cuộc thử nghiệm tên lửa tầm xa được thiết kế để có thể phá huỷ hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo bảo vệ Hàn Quốc.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” có khả năng "đánh bại mọi hệ thống phòng thủ Mỹ" sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
Nga đã đăng đoạn video ghi lại bài thử nghiệm phóng tên lửa đạn đạo Bulava từ tàu ngầm Yury Dolgoruky, một trong những “khí tài” xương sống của Moscow vào thời điểm hiện tại.
DNVN - Sáng nay (24/8), các tàu ngầm chiến lược của Hải quân Nga đã đồng loạt phóng tên lửa liên địa từ hai vùng biển Bắc Băng Dương và biển Barents.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
Với khả năng tàng hình và hỏa lực mạnh, SMX-26 là lực lượng tấn công hàng không mẫu hạm chủ lực hoặc lực lượng dự bị trong tác chiến răn đe hạt nhân.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
DNVN - Quân đội Nga thừa hưởng một kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khổng lồ từ thời Liên Xô, nhưng hiện nay phần lớn trong số chúng đã hết hạn trực chiến, vì vậy Moskva đang phải tìm cách tận dụng lượng vũ khí khổng lồ này.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo