Tìm kiếm: Liêu-Hóa
Chính phủ Đức, vào cuối mùa xuân từng nêu ra cái gọi là “phép lạ kinh tế mới” của Thủ tướng Olaf Scholz, nhưng đã phải nhanh chóng thay đổi thông điệp của mình để “chống khủng hoảng”.
Từ sự thất bại của nhà Thục Hán, con người trong xã hội hiện đại ngày nay có thể rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Nếu chỉ đánh giá về phương diện sức mạnh, khí lực, những tên tuổi như Quan Vũ, Điển Vi, Lữ Bố... vẫn không thể vượt qua một võ tướng nổi tiếng dưới tay Tào Tháo.
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam quốc vào cửa tử.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo