Tìm kiếm: Luật-Doanh
Sáng 25/11, phần thảo luận tại Quốc hội về dự án Luật Xây dựng (sửa đổi) ghi nhận nhiều tiếng nói đáng chú ý từ các đại biểu là doanh nhân, những người đã và đang có nhiều trải nghiệm thực tế trong lĩnh vực này.
Chiều 22/11 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký một hiệp định vay vốn ưu đãi trị giá 50 triệu USD theo Chương trình Thứ 2 về Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (SME), Tiểu chương trình 2 để hỗ trợ nỗ lực cải cách của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Sau hơn 7 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp 2005 đã ghi nhận nhiều bất cập khi các quy định trong luật còn chưa rõ ràng, chồng chéo và không đáp ứng kịp thời với sự biến đổi của nền kinh tế, sự chuyển đổi của các cơ chế quản lý nhà nước và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của cộng đồng doanh nghiệp.
"Cơ quan Nhà nước tại các địa phương đã tung ra kế hoạch không chuẩn xác, không có cơ sở, không theo lộ trình. Từ đó đã dẫn đến việc hàng loạt doanh nghiệp chạy theo tranh giành dự án, còn ngân hàng thì tin tưởng cho vay. Tiền của doanh nghiệp bỏ ra xây dựng là thật, nhưng chi ra một núi lại không thu hồi được nên chính Nhà nước đã làm cho doanh nghiệp phá sản..." - TS. Cao Sỹ Kiêm nhận xét.
Theo TS. Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Chính sách công (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam), tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo trong lĩnh vực ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, vì ông chủ thực sự của ngân hàng chỉ là một nhóm người.
Sau khi nghị định 145 quy định về tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức của Bộ VHTTDL được công bố, luồng dư luận phản đối lại những nội dung của nghị định ngày càng nhiều. Để hiểu rõ hơn về nghị định này, Đất Việt đã có cuộc trò chuyện với ông Phan Đình Tân, phát ngôn Bộ VHTTDL.
Đã có nhiều trường hợp công ty trong nước liên doanh với doanh nghiệp ngoại, sau đó thương hiệu nội địa bị thâu tóm một cách đau đớn. Liệu Bibica - một thương hiệu nổi tiếng ở Việt Nam - có chịu chung số phận khi gần đây, đối tác liên doanh của công ty này có những động thái không thể xem thường?
Gần đến Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), tôi nhận được e-mail của một phóng viên. Trong bức thư, bạn kể với tôi, một doanh nhân xứ Quảng đã chia sẻ với bạn ấy rằng, ngay từ lớp vỡ lòng, dòng chữ đầu tiên mà ông nhìn thấy phía trên tấm bảng đen, ở vị trí cao nhất trong lớp học của mình chính là "Tổ quốc trên hết".
Thông tin này được ông Nguyễn Như Hải - Tổng giám đốc Công ty nước sạch Hà Nội cho biết tại cuộc giao ban báo chí của Thành ủy Hà Nội chiều 10/9.
Làm giám đốc là phải lo được nồi cơm của hàng trăm gia đình công nhân; là quản lý phải cảm được niềm hạnh phúc khi là điểm tựa của công nhân. Đó là triết lý nghề nghiệp giúp bà Vũ Thị Thuận, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Traphaco truyền lửa cho thế hệ kế cận.
Ông Vũ Anh Tuấn, quyền Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cho biết, để tái cơ cấu Vinashin, tập đoàn sẽ giữ lại công ty mẹ và 42 đơn vị làm nòng cốt. Còn 216 đơn vị khác sẽ bị loại khỏi mô hình tập đoàn.
Dự án muối Đầm Vua sẽ hết hạn hoạt động vào tháng 1/2014 và sẽ được xem xét để gia hạn.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trong đó quy định 5 hình thức đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp.
Đây là lần đầu tiên đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố tiếp xúc cử tri theo chuyên đề và chuyên ngành với doanh nhân.
Tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII,Quốc hội đã thảo luận, thông qua 9 dự án luật và 2 Nghị quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo