Tìm kiếm: Luật-bảo-vệ-môi-trường

“Qua một số dự án về bảo vệ các hồ tại Hà Nội cho thấy, mặc dù cộng đồng đã tham gia tích cực làm sạch hồ. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều hồ cũng chưa thể sạch trở lại bởi một lý do là hồ vẫn còn chức năng là nơi chứa nước thải. Bởi vậy, chừng nào chúng ta chưa thực hiện được việc loại bỏ chức năng chứa nước thải thì hồ vẫn chết.”
Đất đai, môi trường, khoáng sản, tài nguyên nước là những vấn đề “nóng,” được xã hội quan tâm và cũng là “sức ép” đối với công tác quản lý. Những thách thức này đòi hỏi ngành tài nguyên và môi trường cần phải đưa ra các giải pháp đột phá, quyết liệt để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường được đánh giá là biện pháp pháp lý có hiệu quả, được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại đến môi trường. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là một chặng đường dài từ quy định cho đến thực tế.
Như Báo Tài nguyên & Môi trường online phản ánh về tình trạng dầu FO bỗng dưng tràn hàng trăm lít ra dòng sông Uông gây ô nhiễm nghiêm trọng. Vệt dầu loang rộng, dọc theo dòng chảy khiến cho cả đoạn sông Uông nổi váng, gây hốt hoảng, lo lắng cho người dân địa phương. Về phía UBND TP Uông Bí cũng đã có báo cáo lên UBND tỉnh Quảng Ninh và yêu cầu Tổng công ty Phát điện 1 bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra. Đã đến lúc cần phải xử lý nghiêm với các doanh nghiệp gây ô nhiễm theo Luật B
Sáng nay 29/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin Chính phủ phối hợp với Diễn đàn Các nhà báo Môi trường (VFEJ) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) tổ chức Đối thoại Phí bảo vệ môi trường - Minh bạch trong quản lý, hiệu quả trong sử dụng. Hàng loạt các vấn đề cần tháo gỡ liên quan đến phí môi trường được mổ xẻ cùng các chuyên gia, với đích đến cuối cùng làm làm sao để khoản thu này sử dụng hiệu quả nhất. Doanh nghiệp Việt Nam ghi lại các ý kiến tại buổi đối thoại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo