Tìm kiếm: Luật-doanh-nghiệp
DNVN - Doanh thu của Netflix ở Việt Nam mỗi năm lên đến 30 triệu USD, nhưng Netflix không chịu sự quản lý như các doanh nghiệptrong nước. Điều này tạo sự bất bình đẳng trên thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam.
DNVN - Việt Nam mới đang hỗ trợ vòng ngoài là nhiều chứ chưa hỗ trợ trực tiếp cho những người khởi nghiệp. Kinh nghiệm các nước cho thấy, việc tập trung cho hỗ trợ khởi nghiệp nên tập trung hỗ trợ cải cách để hỗ trợ chi phí và ngân sách nhưng điều quan trọng nhất là cơ chế.
DNVN - Đây chỉ là một trong hàng loạt ý kiến được các diễn giả cũng như khách mời đưa ra tại Phiên tọa đàm "Vướng mắc trong hoạt động của doanh nghiệp bất động sản" diễn ra chiều 27/11 trong khuôn khổ Diễn đàn Bất động sản Việt Nam 2019 khai mạc sáng cùng ngày.
Kết quả có 421/428 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành thông qua (87,16%) và 7 đại biểu không tán thành với dự thảo Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Sửa đổi khái niệm về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và bổ sung quy định về hộ kinh doanh là hai nội dung quan trọng được quan tâm tại dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), vừa được trình Quốc hội sáng 15/11.
Cho ý kiến về dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), các ĐBQH cho rằng việc đưa hộ kinh doanh vào dự thảo Luật là một vấn đề lớn, phạm vi rất rộng, cần đánh giá kỹ tác động.
DNVN - Chiều 08/11, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Văn Thân (đoàn Thái Bình) - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - đã chất vấn Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc 3 vấn đề quan trọng liên quan đến việc Việt Nam tận dụng thời cơ đối với ASEAN; Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và kinh tế ban đêm.
Ký tên là một trong những việc làm rất thường xuyên của các ông chủ doanh nghiệp. Và tại Việt Nam, phần lớn các tỷ phú nổi tiếng đều có chữ ký không quá phức tạp.
DNVN - Chiều 08/11, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Văn Thân (đoàn Thái Bình) - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - đã chất vấn Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc 3 vấn đề quan trọng liên quan đến việc Việt Nam tận dụng thời cơ đối với ASEAN; Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và kinh tế ban đêm.
Chiều 08/11, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Văn Thân (đoàn Thái Bình) - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - đã chất vấn Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc 3 vấn đề quan trọng liên quan đến việc Việt Nam tận dụng thời cơ đối với ASEAN; Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và kinh tế ban đêm.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chuẩn bị nguồn lực để ra đường cao tốc, tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, để không bỏ lỡ cơ hội bất cứ cơ hội kinh doanh nào. Nhưng những rào cản lớn ở bên trong, từ môi trường kinh doanh đang khiến chặng đường của doanh nghiệp đầy bất an.
Do các chính sách kinh tế thay đổi liên tục, chưa tạo được môi trường kinh doanh ổn định, trong khi năng lực quản trị và quản lý của các doanh nghiệp gia đình chưa được chuẩn bị, chưa được chuyên nghiệp hóa… nên doanh nghiệp gia đình là đối tượng chịu nhiều rủi ro nhất...
Về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại biểu Vũ Tiến Lộc đánh giá thực tế chưa chứng minh được Việt Nam hưởng lợi và trở thành công xưởng mới của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo