Tìm kiếm: Lê-Chiêu-Thống
Theo sách Hồ Thơm - Nguyễn Huệ - Quang Trung (1751-1792), vua cho tập trung lương thực "ra lệnh đốt sạch, khác nào qua sông đốt thuyền, lên cao chặt thang, ăn xong lấp giếng đập nồi, để quân sĩ liều chết với giặc".
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Lịch sử Việt Nam từng lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, giai thoại thú vị liên quan tới đồng tiền. Cho đến nay, hậu thế vẫn chưa tìm ra lời giải về tính thực hư của những câu chuyện có phần bí ẩn này.
Năm 1789, Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.
Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.
Chỉ 10 năm sau khi Quang Trung mất, triều đình Quang Toản vua thì hèn kém, các đại thần gây bè kéo cánh, tàn hại lẫn nhau.
Ngô Thì Nhậm còn gọi là Ngô Thời Nhiệm (1746- 1803), là một danh sỹ, nhà văn thời hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Nước ta khi xưa không có những nhà hùng biện, nhưng những người giỏi biện luận, khéo dùng lí lẽ và sự phân tích để thuyết phục hay đối đáp với người khác thì không thiếu.
Dù ban đầu được vua Gia Long phong tước công, nhưng sau này Lê Duy Hoán, hậu duệ của vua Lê vẫn bị vua Minh Mạng giết, con cháu ông cũng bị đày vào tận Quảng Nam, Bình Định.
Ông không phải nhà quân sự đích thực nhưng đã góp phần quan trọng giúp vua Quang Trung củng cố niềm tin chắc thắng, đánh tan quân Thanh xâm lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo