Tìm kiếm: Lô-dầu-khí
Tại cuộc họp báo, phía Trung Quốc đổ hoàn toàn trách nhiệm cho Việt Nam, bóp méo sự thật một cách trắng trợn rằng Việt Nam đem một lượng lớn tàu ra “quấy nhiễu” - con số được đưa ra là 63 tàu, tăng gấp đôi so với họp báo hôm 8/5.
Nhân chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Liên bang Nga, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) và các đối tác Nga đã ký một số thỏa thuận nguyên tắc làm cơ sở cho việc thúc đẩy và mở rộng hợp tác trong lĩnh vực dầu khí.
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
Đội tàu Hải giám Trung Quốc hôm qua quay về nước này sau khi diễn tập trái phép tại các đảo trên Biển Đông mà Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền.
Thời gian gần đây, phía Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, không phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình ở Biển Đông, không có lợi cho hòa bình, ổn định ở khu vực.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
Theo giới học giả và chính khách quốc tế, Trung Quốc không có cơ sở để tuyên bố “đường lưỡi bò” và các nước trên thế giới không thể chấp nhận đòi hỏi vô lý này.
Một số diễn biến gần đây trên biển Đông do Trung Quốc thực hiện thực chất là đòn tâm lý nhằm đối phó với những bước đi vững chắc của các nước trong khu vực.
Sau khi đầu tư tăng cường khả năng hải quân, Trung Quốc trở nên hung hăng hơn trong tuyên bố chủ quyền trên biển vài năm gần đây trên các vùng biển xung quanh, nhất là ở biển Đông, Wall Street Journal nhận định.
Bình luận trước việc Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò - khai thác tại 9 lô trên Biển Đông, Thượng nghị sỹ Mỹ Joe Liberman ngày 28-6 cho rằng đây là tuyên bố vô căn cứ và chưa hề có tiền lệ.
Nhiều người cho rằng hành động của Trung Quốc lần này là “đòn gió”, là sự răn đe đối với Việt Nam sau khi chúng ta thông qua Luật Biển Việt Nam. Tuy nhiên, không hoàn toàn như vậy, mà đó là một bước đi có tính toán cực kỳ thâm hiểm.
Giới chuyên gia và truyền thông quốc tế đồng loạt khẳng định việc Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu khai thác dầu ở vùng biển của Việt Nam là hành vi hoàn toàn sai trái và vô tác dụng.
Tại cuộc họp báo vào chiều 27/6, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) khẳng định phía Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam khi Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế bất hợp pháp chín lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam
Tập đoàn Eni SpA của Ý vừa gia nhập những công ty năng lượng tham gia tìm kiếm dầu khí ở Việt Nam bằng việc mua 50% cổ phần trong 2 lô thăm dò dầu khí ngoài khơi Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo