Tìm kiếm: Lịch-sử-Việt-Nam
Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.
Theo sử sách, đây là dòng họ có nhiều người làm vua nhất lịch sử Việt Nam, tới 31 người.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở phía trái Khiêm Lăng (lăng Tự Đức), tại làng Dương Xuân Thượng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
Từng du học ở phương Tây, Nam Phương Hoàng hậu không chỉ là người học cao hiểu rộng mà còn có nhan sắc hơn người, khí chất cao sang, gu ăn mặc tân thời, thanh lịch. Cách lựa chọn trang phục của bà đều chú trọng đem lại vẻ trang nhã, nhẹ nhàng, mang đậm phong cách riêng. Thậm chí, giờ đây khi nhìn lại, người ta vẫn thấy chúng vô cùng hợp mốt.
Điện Voi Ré - di tích độc nhất vô nhị của Cố đô Huế được công nhận là Di tích quốc gia năm 1998.
Tour đêm “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” là một sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dành cho du khách muốn trải nghiệm sự khác biệt vào ban đêm.
Chùa Báo Ân và chùa Báo Thiên là hai ngôi chùa lớn, hoành tráng vào bậc nhất của Hà Nội vào thế kỷ XIX.
Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.
Tối 30/4, hàng nghìn người dân TP Hồ Chí Minh tập trung về đầu đường hầm sông Sài Gòn và Công viên văn hóa Ðầm Sen để cùng thưởng thức "tiệc pháo hoa" mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nếu như bạn chưa thể thực hiện các chuyến đi xa, thì ngay tại Việt Nam có vô số cảnh đẹp để bạn trải nghiệm. Đặc biệt, “những điểm đến không thể bỏ lỡ tại Việt Nam” trên báo nước ngoài.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin cụ thể về môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới khi môn học này trở thành môn tự chọn ở cấp THPT.
DNVN - NXB Kim Đồng vừa cho ra mắt hai cuốn sách Truyền kỳ mạn lục và Nam Hải dị nhân liệt truyện - hai cái tên nổi bật trong kho tàng văn học trung đại và cận đại Việt Nam.
Nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn và với cách dạy học như hiện nay thì chỉ sau vài thế hệ, chúng ta sẽ thấy những vấn đề lớn mà quan trọng nhất là quan hệ công dân với chính đất nước mình. Hậu quả của việc này là không thể lường được".
Ngay từ khi còn nhỏ, Lý Chiêu Hoàng đã bị cuốn vào cuộc tranh đấu vương quyền giữa hai triều Lý- Trần, để rồi cả quãng đời về sau đều nhuốm màu đau thương, tủi nhục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo