Tìm kiếm: Lịch-sử-Việt
Thời phong kiến, đàn ông 5 thê 7 thiếp là chuyện bình thường. Nhưng Yết Kiêu chỉ trao trọn tình cảm cho nàng Vân – một mối tình chưa kịp nở đã lụi tàn, cuối cùng bị vùi lấp dưới lớp bụi thời gian.
Nam Phương Hoàng Hậu được đánh giá là đệ nhất mỹ nữ triều Nguyễn. Không chỉ vậy bà còn khiến hậu thế rúng động với màn đánh ghen có một không hai trong lịch sử Việt Nam.
Bị ép nhường ngôi, đi tu rồi bị giết giống hệt nhau cho cả hai ông vua cuối cùng của triều Lý và triều Trần. Phải chăng đây là kết quả của một lời nguyền.
Trang sử Việt Nam tuy hào hùng và oanh liệt, nhưng vẫn còn đó nhiều bí mật lịch sử chưa có lời giải. Hãy cùng khám phá nhé.
Ghi chép của nhà du hành John Barrow cho thấy Nguyễn Ánh đã cật lực lo "quốc gia đại sự", không dùng đồ có cồn, ăn cơm với cá khô và làm việc tới 2h sáng.
Sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam cho rằng, rắn nuốt voi là một huyền thoại phổ biến khắp vùng Đông Nam Á cổ cho đến bờ sông Dương Tử.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm Canh Tý 40, nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông năm Mậu Tý 1288, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm Nhâm Tý 1972... là những sự kiện trọng đại diễn ra năm Tý trong lịch sử Việt Nam.
Chùa Hương là tên gọi dân gian, với một hang động ấn tượng và nổi tiếng – Động Hương Tích – được Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm vinh danh là “Nam Thiên đệ nhất động”, vào thời kỳ ông rời phủ Chúa, viếng thăm các danh lam thắng cảnh trời Nam, đâu đó vào năm 1700, triều Lê Trung Hưng với chế độ “lưỡng đầu chế” khá đặc biệt trong lịch sử trung đại Việt Nam.
Nếu Yên Tử là nơi Phật hoàng hành pháp thì Ngọa Vân là nơi Ngài kết thúc hành trình tu đạo của vị Tổ sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên Tử.
Hội Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Gia Lai đã khai mạc triển lãm ảnh giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của ông.
Gốm men trắng thời Lý - Trần có thể xem như dòng gốm bạch định của Việt Nam và rất khác biệt so với gốm Trung Quốc bởi xương gốm dày, thô, men không sáng bóng.
Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
Vườn hoa Lý Thái Tổ bên bờ hồ Gươm ở Hà Nội từng mang nhiều cái tên khác nhau trong quá khứ. Mỗi cái tên lại gắn với một câu chuyện lịch sử của thủ đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo