Tìm kiếm: Lỗ-túc
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Với tầm nhìn chiến lược, cách ứng xử điềm tĩnh, vị chiến lược gia này lần lượt chinh phục từng đối tượng mỗi khi đi thuyết khách.
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Dưới sức mạnh của trí tạo nhân tuệ (AI), cư dân mạng đã "sụp đổ" trước những bức hình chân dung của Gia Cát Lượng.
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Thay vì ngẩng lên ngưỡng mộ ánh hào quang của người khác, chi bằng tự tay thắp sáng lên ngọn đèn trong tim mình. Thành công, thản nhiên, thất bại, điềm tĩnh, bất kể xuân ấm hoa nở, hay đông buốt tuyết rơi, cũng đều phải học cách đối mặt với mọi thứ.
Tầm ảnh hưởng của "Tam quốc diễn nghĩa" đối với xã hội vượt xa giá trị văn học của nó. "Tam quốc diễn nghĩa" là món ăn tinh thần mang đến cho độc giả những suy nghĩ phong phú, đa chiều.
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành.
"Tam Quốc diễn nghĩa" đã thần thánh hóa hình ảnh Gia Cát Lượng. Vậy nếu không có sự thổi phồng tên tuổi trong tiểu thuyết, liệu Khổng Minh có thể lưu danh muôn đời được hay không.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Dưới đây là 5 lý do chính giải thích cho sự nổi tiếng của Quan Vũ mà các võ tướng khác không có được.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phía sau quyết định đồng ý cho Lưu Bị mượn Kinh Châu chính là những âm mưu chính trị sâu xa do Tôn Quyền toan tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo