Tìm kiếm: Lực-lượng-tên-lửa
Trên trang Svobodnaia Pressa, mới đây, chuyên gia Nga Vladimir Tuchkov đã có bài phân tích về hai “kỳ phùng địch thủ” của Nga và Mỹ.
DNVN - Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-24 Yars của Nga chưa bao giờ ngừng gây bất ngờ bất chấp việc tuổi đời của nó đã khá cao.
Sina ngày 20/11 dẫn báo cáo của truyền thông và chuyên gia Mỹ cho biết, nếu Nga và Mỹ thực sự xảy ra chiến tranh hạt nhân, Nga có thể hủy diệt Mỹ ít nhất 10 lần.
Mỹ đang thực hiện chính sách bao vây Nga bằng cách triển khai tới sát biên giới những loại vũ khí tấn công đường không tối tân nhất của mình.
Hai tên lửa ICBM UR-100N trang bị vũ khí siêu vượt âm Avangard sẽ chính thức nhận nhiệm vụ trong Lực lượng tên lửa chiến lược Nga trong tháng 11/2019.
Mới đây, chuyên gia Alexander Staver có bài phân tích về các bài học xương máu của Nga tại chiến trường Syria.
Hình ảnh trên một tạp chí Trung Quốc cho thấy một máy bay ném bom H-6N mang theo một tên lửa đạn đạo dưới bụng không phải là xác nhận chính thức về khả năng mang/phóng tên lủa đạn đạo của máy bay này, một người của tạp chí cho biết.
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Số mới nhất của tạp chí Modern Ships của Trung Quốc có bìa là một hình vẽ máy bay ném bom H-6N dường như được trang bị một loại tên lửa phóng từ máy bay mới gắn phía dưới bụng.
Tạp chí Modern Ships đã gây bất ngờ khi đăng tải hình ảnh máy bay ném bom chiến lược H-6N mang một loại tên lửa đạn đạo thế hệ mới dưới bụng.
Đài Loan có nền công nghiệp quốc phòng nội địa nhưng vẫn phụ thuộc nhiều vào vũ khí mua từ Mỹ trong nhiều năm qua. Ảnh minh họa: Reuters.
RS-24 Yars được mệnh danh là 'Con trai của quỷ Sa tăng' hiện là tên lửa hạt nhân hiện đại nhất của Nga. Với sức công phá mạnh, quĩ đạo bay linh hoạt, RS-24 Yars là ác mộng cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Hiện đại hóa tổ hợp Tyulpan sẽ rẻ hơn so với phát triển vũ khí mới với nhiệm vụ tương tự, nhất là trong bối cảnh ngân sách quốc phòng eo hẹp hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo