Tìm kiếm: Máy-Bay-Tàng-Hình
Tuyên bố trên được hãng Sputnik News đưa ra khi nói về những hậu quả nghiêm trọng chương trình F-35 đang phải gánh chịu do Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 của Nga.
Các hệ thống tên lửa tiên tiến S-300 và S-400 của Nga ở Syria hoàn toàn có thể phát hiện được sự đột nhập của tiêm kích F-35 Mỹ nhưng "nhìn thấy" không đồng nghĩa với "khai hỏa".
Máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ bị nhận xét là rất dễ tổn thương trước các hệ thống phòng không và radar thế hệ mới của Nga.
Nhận định được giới quân sự Mỹ đưa ra khi nói về thông tin cho rằng F-35 Mỹ cố tình bay gần Syria để tìm hiểu khả năng của S-400.
Nga vừa bố trí các hệ thống radar siêu hiện đại ở vùng Viễn Đông, điều này sẽ làm toàn bộ máy bay của Mỹ không thể tàng hình khi tiếp cận khu vực.
Một lý do nữa nhằm giải thích cho việc Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không đặt mua tiêm kích đa năng Su-35 của Nga vừa được báo chí nước này đăng tải.
Mỹ đang đẩy nhanh tiến trình nâng cấp máy bay Super Hornet phiên bản block III để có thể phối hợp với UAV và F-35 “hạ gục” Su-57 của Nga.
F-35 tiếp tục bị trì hoãn và theo nhiều cách, hoạt động không chuẩn; việc dừng F-22 là một sai lầm.
Theo Defense News, việc Mỹ từng bước khắc phục lỗi trên F-35 khiến những lợi thế của Su-57 trước tiêm kích tàng hình Mỹ không còn.
DNVN - Những chiếc F-35 của Mỹ theo báo cáo dễ bị tổn thương trước các hệ thống phòng không và radar thế hệ mới của Nga.
Hoa Kỳ hiện có 150 máy bay chiến lược còn hoạt động, một phần đáng kể trong số đó không thể giải quyết các nhiệm vụ chiến đấu.
Ấn Độ từng có kế hoạch đầy tham vọng để phát triển máy bay chiến đấu tàng hình với Nga, nhưng đột nhiên bỏ cuộc giữa chừng, truyền thông Mỹ gần đây đã tiết lộ lý do.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy họ sẽ không mua tiêm kích đa năng Su-35 như kỳ vọng của Nga.
Nhằm tiếp tục việc duy trì tự do hàng hải trên biển Đông, hải quân Mỹ tiếp tục điều siêu tàu đổ bộ USS America mang theo các máy bay tàng hình F-35B tới vùng biển quốc tế này.
Sau khi được đánh giá và bay thử nghiệm, hai chiếc máy bay chỉ huy cảnh báo hiện đại E-2D do Mỹ sản xuất sẽ được đưa đến căn cứ không quân Misawa và bàn giao cho phi đội 61 của Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (JSDF) ở tỉnh Aomori.
End of content
Không có tin nào tiếp theo