Tìm kiếm: Mãn-Châu
Sau khi Ngao Bái cởi áo, hoàng đế Khang Hi lập tức tuyên bố miễn tử hình. Đâu là nguyên nhân?
Hai nghề mà Phổ Nghi mong muốn được làm sau khi trở thành dân thường đều rất đặc biệt. Đó là gì?
Những bức ảnh này là tư liệu quý giá nhất để hậu thế có thể hình dung rõ nét hơn về thời đại chuyển giao của lịch sử.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Giai thoại về thanh bảo kiếm của Càn Long đến nay vẫn khiến người ta rùng mình khi nhắc đến.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
Tám chữ mà Phổ Nghi đã viết là gì?
Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thị vệ là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoàng đế. Không ít người cũng đặt ra câu hỏi: Thị vệ là những người có võ công, lại được trang bị vũ khí, lẽ nào các Hoàng đế thời bấy giờ không sợ chính những người này hành thích mình hay sao?.
Nửa đời sau của vị hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh lại phải chịu cảnh sống trong ngục tù, không người thân, không được chăm sóc, ốm đau và cuối cùng ra đi khi chưa đến 40 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo