Tìm kiếm: Mìn-sát-thương
Đối mặt với thách thức lớn nhất từ Thế chiến II, trong khi khó trông chờ mãi vào tiếp tế từ các đồng minh, Kiev "hô biến" máy kéo dân sự thành xe rà phá bom mìn, tự đánh giá ngang tầm hàng tốt nhất của phương Tây.
Quân sự thế giới hôm nay (6-11) có những nội dung sau: Mỹ viện trợ tên lửa NASAMS và vũ khí chống tăng cho Ukraine; Không quân Đan Mạch trang bị radar GM200 MM/C; MBDA chuẩn bị sản xuất toàn diện hệ thống tên lửa Enforcer cho quân đội Đức.
Ukraine buộc phải thay đổi chiến lược phản công sau khi phải đối mặt với những bãi mìn dày đặc của Nga khiến họ tổn thất nghiêm trọng về binh sỹ phương tiện chiến đấu.
Zemledeliye là hệ thống rải mìn từ xa, được thiết kế và phát triển bởi Tập đoàn Rostec của Nga.
DNVN - Ngày 10/7, trang Avia Pro đã công bố đoạn video ghi lại cảnh đoàn xe quân sự Ukraine tiến vào bãi mìn và bị trúng pháo kích của Nga ở hướng Zaporizhia, dẫn đến hỏa hoạn và thiệt hại nghiêm trọng.
Tổ chức phi chính phủ quốc tế Human Rights Watch (Tổ chức Theo dõi Nhân quyền) đã cảnh báo Mỹ về việc cung cấp đạn chùm cho quân đội Ukraine.
Các đặc công của Lực lượng Vũ trang Nga đã được nhìn thấy đang rà phá bom mìn tại một khu vực sẽ được sử dụng để xây dựng một đường ống dẫn nước mới ở làng Svetlichnoe thuộc CHND Lugansk hôm thứ Tư.
Hệ thống Baobab-K của Ba Lan có thể rải một bãi mìn với chiều dài gần 2 km chỉ trong 22 phút.
Khi Ukraine chuẩn bị tiến hành cuộc phản công lớn đã được kế hoạch từ lâu, khó khăn đầu tiên mà các binh sỹ của nước này phải vượt qua là hệ thống phòng thủ của Nga. Kiev hiện cần rất nhiều vũ khí để thực hiện công việc này.
Đoạn phim ghi lại hình ảnh những người lính Ukraine đá mìn trên một con đường ở Kyiv đã được lan truyền nhanh chóng khắp mạng xã hội.
Trong giai đoạn chính cuộc tập trận chiến lược Zapad-2021, Quân đội Nga lần đầu tiên thử nghiệm chiến thuật mới, sử dụng đồng thời hệ thống súng phun lửa hạng nặng cơ động cùng thiết bị kỹ thuật tạo bãi mìn từ xa.
Quân đội Mỹ muốn có các hệ thống mìn chống tăng mới có thể tự động phát hiện sự xuất hiện của các phương tiện đối phương.
DNVN - Ngày nay, Hoa Kỳ chưa sẵn sàng từ bỏ hoàn toàn việc sử dụng mìn sát thương. Tuyên bố này được đưa ra bởi đại diện Lầu Năm Góc Mike Howard.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định dỡ bỏ các quy định hạn chế sử dụng mìn sát thương do các loại mìn hiện nay sử dụng công nghệ mới nên có tính an toàn cao hơn.
Ngày nay, mìn vẫn được nhiều nước đầu tư nghiên cứu phát triển, và vẫn là một trong những loại vũ khí rẻ, hiệu quả và nguy hiểm nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo