Tìm kiếm: May-Mặc
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số CPI trong tháng 7/2019 tăng nhẹ 0,18% so với tháng 6. Như vậy, CPI bình quân 7 tháng đầu năm nay tăng 2,61% so với bình quân cùng kỳ năm 2018. So với cuối năm 2018, CPI hiện đã tăng 1,59%.
6 tháng đầu năm 2019, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp dệt may chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Tình trạng khan hiếm đơn hàng khá phổ biến, không chỉ diễn ra ở những doanh nghiệp nhỏ mà còn tập trung vào những doanh nghiệp lớn.
7 tháng năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Hà Nội đạt hơn 316.000 tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tôi không biết nên kể chuyện của mình thế nào nữa mọi người ạ. Nó giống như một bộ phim mà mỗi lần nhớ đến, tôi lại cảm thấy đau nhói. Thế mới thấy khi nghèo khó thì chẳng ai bên cạnh mình, ngay cả những người mà mình tin tưởng nhất.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Từng có thời nhộn nhịp với đầy các sản phẩm thủ công, khu chợ truyền thống lâu đời Al-Shinayni ở Taez, thành phố lớn thứ ba của Yemen, giờ ngập tràn các loại vũ khí, từ súng Kalashnikov cho tới đạn dược.
Vừa có tiền sắm những bộ cánh thời thượng vừa được lên sàn nhảy khoe thân hình bốc lửa, Lã Thị Hiền, SN 1977, ở thành phố Nam Định tự biến mình thành kẻ sống lệ thuộc vào vũ trường cho tới ngày bị bắt. Với hành vi vận chuyển 1.000 viên thuốc lắc, Hiền bị kết án 15 năm 6 tháng tù. Ngày nhập trại, cô mới 33 tuổi nhưng đã là mẹ của 4 đứa con.
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Việc Big C đột ngột dừng đơn hàng may mặc đối với 200 nhà cung cấp Việt Nam đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc phụ thuộc vào nhà phân phối ngoại.
Giọng nói tiếng phổ thông còn ngọng nhưng xuyên suốt cuộc trò chuyện, Giàng Thị Sua, SN 1984 ở Lóng Luông, Mộc Châu (Sơn La) vợ của Tráng A Tàng (tức Tàng Keangnam) - kẻ nổi đình nổi đám một thời khi dùng ô tô vận chuyển hàng trăm bánh ma túy từ Sơn La về Bắc Ninh bán cho đồng bọn, lại luôn miệng bảo rằng mình vô tội.
Ba lần sinh con thì hai lần ôm con vào tù, thế nhưng Vũ Thị Thúy, (SN 1975, ở Thái Thụy, Thái Bình), vẫn là kẻ trắng tay kể từ khi những đứa con ấy được bố chúng đón về. Kể từ ngày trao con gái 3 tuổi cho chồng, Thúy không hề nhận được bất cứ thông tin gì về gia đình. Thậm chí muốn gọi điện về cho các con cũng không được.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo