Tìm kiếm: Mua-sắm-online

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã thôi thúc một số HTX tìm kiếm những hướng đi mới để đa dạng cách thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử. Tuy nhiên, vẫn còn lý do khiến các "chợ trực tuyến" chưa thể trở thành kênh phân phối chủ lực mặt hàng nông sản của các HTX.
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
Nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) và các nhà bán lẻ lớn đều sẵn sàng hàng hóa, nhân lực vận chuyển để cung ứng các sản phẩm thiết yếu như: thịt, cá, rau củ đến tận nhà cho khách hàng nhằm giảm lượng người đến các chợ, siêu thị, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
DNVN - Nhiều người dân bày tỏ việc TP.HCM áp dụng Chỉ thị 16 vào lúc này là hợp lý, lẽ ra nên áp dụng sớm hơn. Thời gian này mọi người cố gắng ở nhà để cơ quan chức năng có thời gian truy vết hết F0, phải chung tay đẩy lùi dịch Covid-19 để Sài Gòn 'mạnh khỏe', cuộc sống trở lại như bình thường.
DNVN - Trước tình trạng người dân đổ xô tích trữ hàng hóa, Sở Công Thương TP.HCM cho biết, việc tập trung lượng người mua sắm tại cùng một thời điểm đã tạo nên sự thiếu hụt nhất định. Song thực tế lượng hàng hóa thiết yếu được chuẩn bị đủ, nguồn cung dồi dào, người dân không nên đổ xô đi mua sắm, tích trữ.
DNVN - Theo giới chuyên gia, Việt Nam là thị trường giàu cơ hội và tiềm năng cho các thương hiệu bán lẻ trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự chuyển mình của xu hướng bán lẻ trong thời đại mới, hay các thay đổi trong hành vi của người tiêu trong thời gian vừa qua đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo