Tìm kiếm: Mãn-Châu
Ít ai biết rằng, kiểu tóc "chẳng giống ai" của đàn ông Thanh triều còn được sử dụng vào những mục đích man rợ khác vào thời bấy giờ.
Sau khi bị mẹ chồng buộc tội vi phạm quy định dòng dõi Hoàng tộc, Trân phi đã lên tiếng phản bác.
Về cuộc sống tình ái ở hậu cung của Từ Hy Thái Hậu, dã sử lưu truyền nhiều chuyện khác nhau, nhiều chuyện khá ly kỳ.
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
Khi nói đến hai từ “cách cách”, người ta thường nghĩ ngay tới những hình ảnh về một người con gái xinh đẹp sống trong nhung lụa sang giàu. Thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa, có những nàng cách cách sinh ra trong lá ngọc cành vàng nhưng lại mang phận đời trầm luân, nhiều ai oán.
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
Dù xuất giá để trở thành con dâu của tham quan Hòa Thân ngay khi còn rất trẻ, lại gặp trắc trở trong con đường sinh nở, chưa kể chồng mất sớm, phải sống cảnh góa phụ, nhưng vị công chứa này vẫn là nàng Công Chúa may mắn nhất trong lịch sử nhà Thanh.
Người ta tính tổng tài sản của Hòa Thân bị tịch thu sau khi thất sủng bằng 15 năm ngân khố quốc gia. Vì sao Hòa Thân giầu có đến như vậy.
Có khá nhiều bằng chứng gián tiếp về sự liên đới của các nhà vi trùng học Nhật Bản với dịch viêm não ở Liên Xô.
Vì sao Kế Hoàng hậu cắt đi một phần tóc của mình - dù biết đó là đại kỵ theo phong tục Mãn Châu? Ít ai biết đằng sau là 3 ý nghĩa bất ngờ.
Xưa nay phi tần ngoại quốc đa phần đều chết thảm do không có thủ đoạn bằng các phi tần chính quốc, nhưng riêng vị phi tần duy nhất có nguồn gốc Triều Tiên này của Càn Long Đế là một ngoại lệ đặc biệt vì bà không những trụ vững trong hậu cung nhà Thanh đầy tâm cơ, mà còn từng bước nâng cao phi vị của mình.
Sự tồn tại thật sự của Hương Phi - vị phi tần có mùi hương quyến rũ bậc nhất trong Hậu cung nhà Thanh này vẫn còn bỏ ngỏ. Dù cho nhiều sử liệu và giả thuyết tương đối đáng tin đã được đặt ra: Nàng là "cống phẩm" khiến Càn Long say mê, chết dưới tay Thái hậu, và có liên quan đến việc kế Hậu bị thất sủng.
Có truyền thuyết cho rằng Phú Sát Hoàng hậu qua đời do quá áp lực với ngôi vị mẫu nghi thiên hạ nhưng cũng có lời đồn đoán cái chết của bà có liên quan tới việc Càn Long lén lút ngoại tình với em dâu.
Khi mới gia nhập triều chính Hòa Thân vốn chỉ là một thị vệ, nhưng nhờ đâu mà ông ta dần dần leo lên đỉnh cao danh vọng?
Sử sách ghi chép, của cải mà Hòa Thân đã tham ô, nhận hối lộ thì không có bất kỳ một vị quan tham nhũng nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại và hiện đại vượt qua được. Nhưng, ông tham quan ấy luôn được Càn Long sủng ái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo