Tìm kiếm: Mãnh-Tướng
Tam Quốc Diễn Nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô. Mặc dù đề cập tới cả 3 thế lực lớn nhất thời bấy giờ nhưng một điều khó phản bác là phần lớn độc giả lại rất yêu thích Thục Quốc, vì sao vậy.
Nước ta khi xưa không có những nhà hùng biện, nhưng những người giỏi biện luận, khéo dùng lí lẽ và sự phân tích để thuyết phục hay đối đáp với người khác thì không thiếu.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Thiên tài cũng có lúc sẽ phạm phải sai lầm, Gia Cát Lượng cũng không phải ngoại lệ. Theo Chủ tịch Mao Trạch Đông thì dù mưu lược hơn người nhưng Gia Cát Lượng vẫn phạm phải 3 sai lầm để đời.
Chỉ giết được Đinh Nguyên và Viên Thiệu nhưng Lã Bố vẫn luôn được ca tụng là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", rốt cuộc là vì sao.
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng thực tế, chính sử không hề có chuyện như vậy.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
DNVN – Trong cuộc đối đầu với quân sư nước Ngụy – Vương Lãng, Gia Cát Lượng đã chứng minh cho mọi người thấy rằng, lời nói của mình có sức mạnh và sắc bén như gươm đao khi chỉ vài lời đã khiến đối phương uất ức tới chết.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo